Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 5: Học hát Vui bước trên đường xa - Năm học 2019-2020

ppt 16 trang thuongdo99 2040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 5: Học hát Vui bước trên đường xa - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_5_hoc_hat_vui_buoc_tren_duong_x.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 5: Học hát Vui bước trên đường xa - Năm học 2019-2020

  1. Tiết 5 : Học hát : Vui bước trên đường xa Theo điệu Lí con sáo Gò Công (dân ca Quảng Nam) Đặt lời mới : HOÀNG LÂN
  2. * Giới thiệu bài hát : - Đồng bằng Nam Bộ là một miền đất rộng lớn, phù sa được thiên nhiên ưu đãi. Nam Bộ gồm các tỉnh: Tiền Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ , con người ở đây sống rất gần gũi với thiên nhiên,với sông nước, các điệu hò điệu Lí đã đi vào đời sống của người dân Nam Bộ như một món ăn tinh thần không thể thiếu được. - Nam Bộ có nhiều làn điệu dân ca như : Hò lí, nói thơ - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông (Lí cây bông)
  3. Chiều chiều ra đứng lầu tây Thấy cô tát nước tưới cây ngô đồng (Lí chiều chiều) - Mỗi làn điệu dân ca của một bài Lí đều có nét riêng tùy thuộc vào nội dung của những câu thơ, câu ca dao. Lí cây bông Lí ngựa ô - Bài Lí con sáo Gò Công có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang), do nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. Bài hát thể hiện tình càm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày, tâm sự. Dựa trên làn điệu này, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa.
  4. KHỞI ĐỘNG GIỌNG Là la lá la là
  5. Bài hát sử dụng hình nốt và kí hiệu gì? Nhịp lấy đà
  6. Tập hát từng câu Câu 1 :
  7. Câu 2 :
  8. Câu 1 + 2 :
  9. Câu 3 :
  10. Câu 1+ 2 + 3 :
  11. Câu 4 :
  12. Câu 5 :
  13. -Tập biểu diễn hoàn chỉnh bài hát “ Vui bước trên đường xa”. - Làm bài tập 1 trong SGK. -Xem Trước bài học tuần sau.