Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 22: Học hát bài "Khúc ca bốn mùa". Bài đọc thêm "Tiếng sáo Việt Nam" - Nguyễn Thị Nương

pptx 26 trang Đăng Bình 08/12/2023 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 22: Học hát bài "Khúc ca bốn mùa". Bài đọc thêm "Tiếng sáo Việt Nam" - Nguyễn Thị Nương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_22_hoc_hat_bai_khuc_ca_bon_mua.pptx
  • mp3beat khúc ca bốn mùa lớp 7.mp3
  • mp3KhucCaBonMua lớp 7.mp3

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 22: Học hát bài "Khúc ca bốn mùa". Bài đọc thêm "Tiếng sáo Việt Nam" - Nguyễn Thị Nương

  1. Tiết 22: - Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải - Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  2. Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát a. Giới thiệu về tác giả: - Nhạc sĩ Nguyễn Hải tên thật là Nguyễn Văn Hải, sinh ngày 15/01/1958 ở Quảng Bình. Hiện ông đang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. - Một số ca khúc tiêu biểu: Từng hạt mưa ru, Suối nguồn yêu thương, Khúc ca bốn mùa b. Giới thiệu về bài hát: - “Khúc ca bốn mùa” đem tới cho các em một cách nhìn thiên nhiên thú vị và gần gũi. Tác giả hình tượng hoá mưa nắng thành những “hạt mưa, hạt nắng” rồi liên hệ với mẹ, với các bạn nhỏ, với cây lúa, vườn cây để viết nên bài hát “Khúc ca bốn mùa”.
  3. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3 -? NhịpBài hát được viết ở nhịp nào ? 8 3 Tính chất của nhịp 8 gần giống như nhịp 3 4 ?- ÔEm nhịp có nhậnđầu tiên xét làgì nhịpvề ô nhịplấy đà đầu tiên của bài hát?
  4. NhữngDấuNhững thăng, kíkí dấuhiệuhiệu luyến, âmâm nhạcnhạc dấu chấm nàonào đượcđượcdôi, dấu sửsử nối dụngdụng và dấu trongtrong lặng bàibài đơn hát?hát?
  5. uHình NhữngNhững nốt móc hìnhhình đơn, nốtnốt đen, nàonào móc đượcđược kép, sửsửmóc dụngdụng đơn chấmtrongtrong dôi bàibài và hát?hát? đen chấm dôi
  6. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu
  7. C1 C2 C3 C4 C5 ĐoạnĐoạn abab chiachiachia thànhthànhthành 2233 câucâucâu hátháthát
  8. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng
  9. 4. Khởi động giọng 2 4 Mì i í i mà a á a à
  10. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Học hát
  11. C1 C2 C3 C4 C5 GhépGhép HọccâuHọcHọcHọcHọc5. câu3,hát Học hát háthát hátcâu 1câu câu hátcâu câu và câu4 2 và câu3 45 1 câu 2 5
  12. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Học hát 6. Hát cả bài
  13. 6. HÁT CẢ BÀI
  14. Luyện tập cách hát hòa giọng, đối đáp, lĩnh xướng.
  15. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Học hát 6. Hát cả bài
  16. Bài 6 – Tiết 22 Học hát: Bài Khúc ca bốn mùa Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam I. Học hát bài: Khúc ca bốn mùa Nhạc và lời: Nguyễn Hải 1. Giới thiệu về tác giả và bài hát 2. Tìm hiểu về bài hát 3. Nghe hát mẫu 4. Khởi động giọng 5. Học hát 6. Hát cả bài II. Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  17. II. Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam
  18. II. Bài đọc thêm: Tiếng sáo Việt Nam ? Sáo có mấy loại? - Sáo có 2 loại: Sáo dọc và sáo ngang ? Âm thanh của sáo trúc gợi lên điều gì? - Gợi lên khung cảnh đồng quê, xóm làng êm ả của nông thôn Việt Nam thanh bình ? Tiếng sáo Việt Nam đã làm được gì trên sân khấu ca nhạc ở trong nước và trên thế giới? - Luôn được đón nhận và làm rung động hàng triệu trái tim những người hâm mộ nghệ thuật
  19. Hướng dẫn về nhà: - Tập hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát Khúc ca bốn mùa. - Xem trước bài TĐNsố7 SGK/48