Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Ôn bài hát Hò ba lí. Ôn tập đọc nhạc số 4. Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc - Năm học 2019-2020

ppt 25 trang thuongdo99 3391
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Ôn bài hát Hò ba lí. Ôn tập đọc nhạc số 4. Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_8_tiet_13_on_bai_hat_ho_ba_li_on_tap_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 8 - Tiết 13: Ôn bài hát Hò ba lí. Ôn tập đọc nhạc số 4. Âm nhạc thường thức Một số nhạc cụ dân tộc - Năm học 2019-2020

  1. Tiết 14.Ôn tập Bài hát .Hò ba lí Tiết 14 - Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
  2. I. ÔN TẬP BÀI HÁT. Hò BaI.Ôn tập bài hát .Hò ba lí Lí Dân ca Quảng Nam
  3. I. ÔN TẬP BÀI HÁT. HÒI.Ôn tập bài hát BA LÍ Dân ca Quảng Nam
  4. II.ÔN TÂP TẬP ĐỌC I.NHẠC.TĐN ôn tập TĐN số 4 SỐ 4 :
  5. III. Âm nhạc thường thức III.Âm nhạc thường thức. Một số nhạc cụ dân tộc
  6. Video.Văn hóa Cồng ,Chiêng Tây Nguyên
  7. 1.Cồng chiêng 1. Cồng, Chiêng Cồng – Chiêng thuộc bộ gõ,làm bằng đồng thau,hình tròn đường kính từ 20cm đến 60cm ở giữa có hoặc không núm. Dùng dùi gỗ có quấn vải hoặc cao su để đánh.
  8. - Cồng, Chiêng Ảnhlà dao diện một loại nhạc cụ thiêng. - Dùng để tế lễ thần linh, dùng trong các lễ hội dân gian.
  9. Nguyên được UNESCOẢnh giao diện công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này.
  10. 1. Âm thanh của Cồng, Chiêng Tây Nguyên nghe như thế nào ? A) Vang như tiếng sấm. B) Nghe như tiếng trống Em làm sai rồi! C) Thanh thoát trầm bổng Em làm đúng rồi- Nhấn chuật để tiếp tục. Câu trả lời của em là Bạn đã trả lời đúng Đáp án đúng là Em phải trả lời câu này trước TrảTrả lờilờiLàmLàm lạilại khi tiếp tục. Em chưa trả lời câu hỏi này
  11. 2.Đan T”rưng2.Đàn T’rưng Đàn T’rưng thuộc bộ gõ, làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầubịt kín bằng đầu mấu, đầu kia vót nhọn. . Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài,ngắn của ống. Âm sắc hơi đục, không vang to, vang xa, nhưng có cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ, tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi. Đàn t’rưng
  12. Video Đàn T’rưng
  13. Đàn T’rưng được làm bằng chất liệu gì dưới đây? A) Được làm bằng các ống trúc. B) Được đúc từ đồng thău. Bạn đã trả lời đúng C) Đươc làm bằng các ồng nứa to. D) Được làm từ ống nhựa. Em làm đúng rồi- Nhấn chuật để tiếp tục. Em làm sai rồi! Câu trả lời của em là Đáp án đúng là TrảTrả lờilờiLàmLàm lạilại Em phải trả lời câu này trước Em chưa trả lời câu hỏi này khi tiếp tục.
  14. 3. Đàn đá. Ở Việt Nam, lần đầu tiên một bộ đàn đá hoàn chỉnh được tìm thấy ở Khánh Sơn (Cam Ranh, Khánh Hòa) vào năm 1979. Sau đó :ở Bình Đa, Bác Ái Gần đây nhất là đàn đá Tuy An (Phú Yên - 1992). Việt Nam đã tìm thấy trên dưới 10 bộ đàn đá, tập trung ở khu vực Nam Trung bộ.
  15. Video Đàn đá
  16. 3 .Em hãy nhấn chuột lựa chọn đáp án điền vào chỗ khuyết để có câu trả lới đúng dưới đây Đàn đá là nhạc cụ Thuộc bộ gõ cổ nhất việt Nam Bạn đã trả lời đúng Em làm sai rồi! Em làm đúng rồi- Nhấn chuật để tiếp tục. Câu trả lời của em là EmEm phải chưa trả trả lời lời câu câu này hỏi trước này khi tiếp tục. Đáp án đúng là TrảTrả lờilờiLàmLàm lại lại
  17. Trò chơi với đồng hồ đếm ngược Trò chơi với đồng hồ đếm ngược Thời gian Ứng với 15 giây đồng hồ đếm ngược Trong thời gian đó các em xem tranh và viết tên các nhạc cụ vừa giới thiệu ra giấy. Mỗi nhạc cụ đúng được cộng 2 điểm, sai bị trừ 2 điểm. Sắp xếp các nhạc cụ theo đúng bộ. Bộ gõ gồm những hình nào, gồm những nhạc cụ nào trên hình
  18. Ảnh giao diện H.b H.f HẾT H.a Hết151413121110090807060504020103 giờ! Hãy nhấnGIỜ chuột để xem đáp án H.e H.c H.d
  19. Sắp xếp các nhạc cụ theo cùng bộ là Sắp xếp đúng là: , Sắp xếp sai là: Em làm đúng rồi- Nhấn chuật để tiếp tục. Em làm sai rồi! Câu trả lời của em là. EmEm chưa phải trả lời đúngcâu này trước câuEm hỏi khitrả này! tiếplời đúng tục. rồi TrảTrả lờilờiLàmLàm lạilại Đáp án đúng là
  20. Đúng Ảnh giao diện Sai H.a H.d H.e H.b H.c H.f
  21. 4.Em hãy hoàn thành bài tập dưới đây bằng cách di chuột nối cột 1 và cột 2 để có đáp án đúng Cột 1 Cột 2 A. Làm bằng các ống lứa to B Cồng, Chiêng B. Là nhạc cụ dân tộc thuộc bộ gõ A Đàn T’rưng C Đàn đá C. Là nhạc cụ cổ nhất Việt Nam Em làm đúng rồi- Nhấn chuật để tiếp tục. Em làm sai rồi! Câu trả lời của em là Bạn đã trả lời đúng Em phải trả lời câu này trước Đáp án đúng là khi tiếp tục. Trả lời Làm lại Em chưa trả lời câu hỏi này Trả lờiLàm lại
  22. ĐIỂM CỦA EM Điểm {score} Điểm của em {max-score} Số lần trả lời {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Qua bài Xem đáp án
  23. Âm nhạc là một phần không thểLời trích dẫn thiếu trong cuộc sống mỗi con người chúng ta. Nền âm nhạc của Việt Nam mang đậm tính dân tộc, nó được phát triển và truyền từ đời này sang đời khác. Và trong nền âm nhạc nước nhà, tuy phong phú đa dạng nhưng cũng không thể nào thiếu được sự góp mặt của các loại nhạc cụ, một trong số đó là các nhạc cụ thuộc bộ gõ của tây nguyên. Có bao giờ bạn đã từng thắc mắc xem, có bao nhiêu loại nhạc cụ thuộc bộ gõ của dân tộc việt nam đang tồn tại trong nền âm nhạc Việt Nam? Các em những chủ nhân tương lai của đất nước hãy học tập tốt để phát huy tìm tòi ,sáng tạo ,gìn giữ nền âm nhạc Việt Nam nói chung và nhạc cụ dân tộc nói riêng của ông cha ta để lại.
  24. Tiết 14.Ôn tập Bài hát .Hò ba lí Tiết 14 - Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ - Ôn tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4 - Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
  25. Tư liệu tham khảo Tư liệu tham khảo Tư liệu tham khảo bài giảng đã được xây dựng và đóng gói theo tiêu chuẩn E-learning. Các phần mềm sử dụng. Microsoft Powerpoint. Adobe Presenter 7.0. Chương trình sử lí video Camtasia.studio 5. Các tư liệu trích dẫn tham khảo. Các đoạn thu âm lời giảng do giáo viên thưc hiện . Các tư liệu ảnh, video nhạc từ nguồn tư liệu giáo viên trường cung cấp và tham khảo. Đặc biệt là sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy Nguyễn Thanh Tùng – Phó hiệu trưởng trường THCS Thanh Mai