Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

ppt 14 trang thuongdo99 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_8_tiet_26_bai_24_vung_bien_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 8 - Tiết 26, Bài 24: Vùng biển Việt Nam

  1. TIẾT 26- BÀI 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM. 1) Đặc điểm chung của vùng biển VN a) Diện tích giới hạn: - Là 1 bộ phận của Biển Đơng, rộng khoảng 1 triệu km2
  2. TIẾT 26- BÀI 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM. b) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển: -Chế độ giĩ mùa: cĩ 2 mùa giĩ. -Chế độ nhiệt:TB> 23°C -Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền -Dịng biển: cĩ 2 dịng hải lưu nĩng và lạnh chảy ngược chiều nhau. - Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều. - Độ mặn TB : 30 -> 33º/0º.
  3. TIẾT 26- BÀI 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM. 2) Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển VN: a)Tài nguyên biển: - Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng: + Thủy sản: Giàu tơm, cá và các hải sản quý khác. +Khống sản: dầu mỏ, khí đốt, muối, cát, + TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh đẹp. + Bờ biển dài, vùng biển rộng cĩ nhiều điều kiện xây dựng các hải cảng - Một số thiên tai thường xảy ra như: mưa, bão, sĩng lớn, triều cường )
  4. TIẾT 26- BÀI 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM. b) Mơi trường biển: - Nhìn chung mơi trường biển cịn khá trong lành. -1 số vùng ven bờ bị ơ nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản c) Bảo vệ tài nguyên mơi trường biển - Khai thác hợp lí đi đơi với bảo vệ tài nguyên, mơi trường biển.
  5. Khai thác dầu mỏ . Đáy biển . Khai thác hải sản. Sản xuất muối.
  6. Giao thông trong nước và quốc tế Du lịch Cảng Sài Gòn
  7. Bão số 1 Triều cường Lũ lụt miền trung
  8. Dầu loang do tàu bị đắm Phân bón thuốc trừ sâu . Chất thải công nghiệp Rác thải ven bờ.
  9. HS đọc  , BÀI ĐỌC THÊM SGK /91 Ngày 12 – 5 – 1977, chính phủ nước cộng hòa xả hội chủ nghĩa Việt Nam đã tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, khẳng định chủ quyền và các quyền của nước ta trên các vùng biển và thềm lục địa . Tuyên bố này phù hợp với luật biển quốc tế hiện hành, quy định vùng biển thuộc chủ quyền nước ta bao gồm các vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp và vùng đặc quyền về kinh tế. Dưới phần nước biển l2 phần thềm lục địa. Ngày 12 – 11 – 1982, Chính phủ ta tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam
  10. HS đọc  , BÀI ĐỌC THÊM SGK/91 - Lãnh hải vùng biển nằm sát ngay ngồi vùng nội thủy, cĩ giá trị bảo đảm cho những nguồn lợi về tài nguyên sinh vật biển, và cho sự an ninh, quốc phịng của phần lãnh thổ trên đất liền của nước ven biển. - Vùng đặc quyền về kinh tế: Vùng biển của một quốc gia ven biển, được quy định cĩ chiều rộng khơng vượt quá 200 hải lí, tính từ đường cơ sở. Vùng này cĩ quy chế pháp lí riêng, trong đĩ các quyền của quốc gia ven biển được dung hịa với các quyền tự do về biển cả. Ví dụ: về thăm dị, nghiên cứu, khai thác tài nguyên thì chỉ riêng nước ven biển cĩ chủ quyền nhưng ngược lại, nước ven biển cũng phải tơn trọng các quyền tự do hàng hải và tự do đặt dây cáp, đặt ống dẫn dầu ngầm của các nước khác.
  11. TIẾT 26- BÀI 24:VÙNG BIỂN VIỆT NAM.