Đề cương ôn tập Bài 19 môn Sinh học Lớp 6 (VNEN) - Trường THCS An Thới

doc 17 trang Đăng Bình 06/12/2023 590
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Bài 19 môn Sinh học Lớp 6 (VNEN) - Trường THCS An Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_bai_19_mon_sinh_hoc_lop_6_vnen_truong_thcs_a.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Bài 19 môn Sinh học Lớp 6 (VNEN) - Trường THCS An Thới

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN BÌNH THỦY TRƯỜNG THCS AN THỚI NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ ÔN TẬP Ở NHÀ MÔN SINH 6- KHTN Bài 19. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Quan sát hình 19.1, điền tên các của các động vật đó A B . C D E . G . H L . M . N I K O P Các động vật trên có đặc điểm chung gì? .
  2. Tại sao chúng được gọi là Động vật không xương sống? Kể thêm những loài Động vật không xương sống mà em biết. B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1. Cá nhân nhận biết về động vật không xương sống Quan sát hình 19.2 gọi tên đại diện Ruột khoang A B C Quan sát hình 19.3 gọi tên các loại giun A B . C . D . Quan sát hình 19.4 gọi tên Động vật thân mềm A B Quan sát hình 19.5 gọi tên đại diện Chân khớp A B C D . E G . Kể thêm tên các Động vật không xương sống mà em biết? Mô tả các Động vật không xương sống có ở quê em.
  3. Hoạt động 2. Trao đổi nhóm về động vật không xương sống a) Ích lợi của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống - Quan sát hình 19.6, cho biết san hô có vai trò gì trong đại dương. Nêu những lợi ích của Động vật không xương sống. b) Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống Quan sát hình 19.7, mô tả vòng đời giun qua 4 giai đoạn Quan sát hình 19.8, mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật. C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
  4. Động vật không xương sống có cấu tạo rất đa dạng, thích nghi với các môi trường sống khác nhau. Hãy điền tên các đại diện của Động vật không xương sống mà em biết vào cột tương ứng và nêu vai trò của trong tự nhiên và với cuộc sống con người trong bảng 1 trong SGK: Bảng 1. Môi trường sống và vai trò của Động vật không xương sống Stt Môi trường Tên Động vật không xương sống Vai trò sống Dưới nước . . Trên cạn . . Kí sinh trên . . cơ thể sinh vật Ghi chú: Học sinh có thể lựa chọn trong số các đại diện sau: giun đốt, trai sông, tôm đồng, cua biển, giun tròn, sán lá gan, chuồn chuồn, bọ gậy, chấy, rận, bướm, ong, dế trũi, dế mèn, bọ ngựa Hoạt động 1. Các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống GV yêu cầu HS: - Liệt kê các biện pháp bảo vệ Động vật không xương sống trong môi trường tự nhiên ở địa phương. - Trao đổi nhóm về các biện pháp nuôi Động vật không xương sống nhằm tăng cường nguồn thực phẩm cho con người và bảo vệ môi trường. - Cách phòng chống bệnh do Động vật không xương sống kí sinh gây nên. - Vai trò của động vật không xương sống kí sinh đối với con người và ảnh hưởng của nó đối với môi trường tự nhiên. - Viết báo cáo về các nội dung thảo luận D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
  5. Tìm hiểu giá trị của Động vật không xương sống đối với môi trường - Vai trò của những Động vật không xương sống có ở môi trường xung quanh. - Các biện pháp phòng chống các bệnh do Động vật không xương sống gây nên. - Các biện pháp tạo môi trường thuận lợi cho Động vật không xương sống có lợi phát triển. - Học sinh viết bài tuyên truyền về sự nguy hiểm, phương thức lây nhiễm và cách phòng chống bệnh giun sán. - Tìm hiểu những Động vật không xương sống trong truyện “Dế mèn phiêu lưu ký” của nhà văn Tô Hoài. - Vận động mọi người cùng làm vệ sinh môi trường sống để phòng chống sự phát triển của một số Động vật không xương sống truyền bệnh cho người và động vật. E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu các loại tôm cá ở ao hồ Học sinh trình bày những hiểu biết của mình về các loại tôm cá trong ao hồ - HS có thể thực hiện hoạt động này với sự trợ giúp của bố/mẹ, ông/bà, anh/chị, hoặc người lớn Hoạt động 2. Tìm hiểu các loại tôm cá ở biển Trình bày những hiểu biết của mình về các loại tôm cá trong ao hồ - HS có thể thực hiện hoạt động này thong qua các thong tin từ internet, TV, sách báo hay những hoạt động dã ngoại, tham quan Hoạt động 3. Trình bày những hiểu biết về bệnh sán lợn ở địa phương HS trình bày những hiểu biết về bệnh - HS ghi ra giấy những hiểu biết của mình - HS hoàn thành bài tìm hiểu
  6. Hoạt động 4. Tìm hiểu cách phòng chống bệnh giun đũa ở người HS phát biểu về các biện pháp phòng chống bệnh mà HS biết - HS mô tả các biện pháp phòng chống bệnh giun đũa - HS hoàn thành bài tìm hiểu cách phòng chống bệnh Hoạt động 5. Tìm hiểu tác hại của thuốc trừ sâu HS nhận biết các loại thuốc trừ sâu qua nhãn mác của chúng - HS quan sát và phân tích tác hại của thuốc trừ sâu đối với con người và sinh vật - HS trao đổi về các biện pháp phun thuốc trừ sâu đúng kĩ thuật CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trùng roi thường tìm thấy ở đâu? A. Trong không khí. B. Trong đất khô. C. Trong cơ thể người. D. Trong nước. Câu 2: Vai trò của điểm mắt ở trùng roi là A. bắt mồi. B. định hướng. C. kéo dài roi. D. điều khiển roi. Câu 3: Phương thức dinh dưỡng chủ yếu của trùng roi xanh là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng.
  7. C. quang dị dưỡng. D. hoá dị dưỡng. Câu 4: Vị trí của điểm mắt trùng roi là A. trên các hạt dự trữ B. gần gốc roi C. trong nhân D. trên các hạt diệp lục Câu 5: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là A. nhân tế bào B. không bào co bóp C. điểm mắt D. roi Câu 6: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. mọc chồi B. phân đôi. C. tạo bào tử. D. đẻ con. Câu 7: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Đầu đi trước. B. Đuôi đi trước. C. Đi ngang. D. Vừa tiến vừa xoay.
  8. Câu 8: Nhờ hoạt động của điểm mắt mà trùng roi có tính A. hướng đất. B. hướng nước. C. hướng hoá. D. hướng sáng. Câu 9: Bào quan nào của trùng roi có vai trò bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu? A. Màng cơ thể. B. Không bào co bóp. C. Các hạt dự trữ. D. Nhân. Câu 10: Hình thức sinh sản chủ yếu của trùng roi xanh là A. mọc chồi. B. phân đôi. C. đẻ con. D. tạo bào tử. Câu 11: Động vật nguyên sinh sống kí sinh thường có đặc điểm nào? A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hoặc kém phát triển. B. Dinh dưỡng theo kiểu hoại sinh. C. Sinh sản vô tính với tốc độ nhanh. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 12: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
  9. A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người. C. Hình dạng luôn biến đổi. D. Không có khả năng sinh sản. Câu 13: Động vật đơn bào nào dưới đây có lớp vỏ bằng đá vôi? A. Trùng biến hình. B. Trùng lỗ. C. Trùng kiết lị. D. Trùng sốt rét. Câu 14: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 15: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những động vật nguyên sinh có chân giả? A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng lỗ. B. Trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng kiết lị, trùng roi xanh, trùng biến hình. D. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 16: Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên? A. Trùng sốt rét. B. Trùng kiết lị. C. Trùng biến hình. D. Trùng bệnh ngủ. Câu 17: Nhóm nào sau đây gồm toàn những động vật đơn bào gây hại? A. Trùng bệnh ngủ, trùng sốt rét, cầu trùng.
  10. B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng lỗ. C. Trùng giày, trùng biến hình, trùng roi xanh. D. Trùng sốt rét, trùng roi xanh, trùng bệnh ngủ. Câu 18: Động vật nguyên sinh có vai trò nào dưới đây? A. Thức ăn cho các động vật lớn. B. Chỉ thị độ sạch của môi trường nước. C. Chỉ thị địa tầng, góp phần cấu tạo vỏ Trái Đất. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 19: Phát biểu nào dưới đây không đúng về trùng lỗ? A. Sống phổ biến ở biển. B. Có vỏ bằng đá vôi. C. Bắt mồi bằng lông bơi. D. Có ý nghĩa về địa chất. Câu 20: Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là sai? A. Không có khả năng sinh sản vô tính. B. Kích thước hiển vi. C. Cấu tạo đơn bào. D. Sống trong nước, đất ẩm hoặc trong cơ thể sinh vật. Câu 21. Đặc điểm nhận dạng đơn giản nhất của các đại diện ngành Giun đốt là A. hô hấp qua mang. B. cơ thể thuôn dài và phân đốt. C. hệ thần kinh và giác quan kém phát triển.
  11. D. di chuyển bằng chi bên. Câu 22. Phát biểu nào sau đây về đỉa là sai? A. Ruột tịt cực kì phát triển. B. Bơi kiểu lượn sóng. C. Sống trong môi trường nước lợ. D. Có đời sống kí sinh toàn phần. Câu 23. Phát biểu nào sau đây về rươi là đúng? A. Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ. B. Sống trong môi trường nước mặn. C. Cơ quan cảm giác kém phát triển. D. Có đời sống bán kí sinh gây hại cho người và động vật. Câu 24. Đặc điểm nào sau đây giúp đỉa thích nghi với lối sống kí sinh? A. Các tơ chi tiêu giảm. B. Các manh tràng phát triển để chứa máu. C. Giác bám phát triển. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 25.Rươi di chuyển bằng A. giác bám. B. hệ cơ thành cơ thể. C. chi bên. D. tơ chi bên. Câu 26. Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt?
  12. A. Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ. B. Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa. C. Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ. D. Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt. Câu 27. Đặc điểm nào ở đỉa giúp chúng thích nghi với lối sống bán kí sinh ? A. Các sợi tơ tiêu giảm. B. Ống tiêu hóa phát triển các manh tràng để chứa máu. C. Giác bám phát triển để bám vào vật chủ. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 28. Sá sùng sống trong môi trường A. nước ngọt. B. nước mặn. C. nước lợ. D. đất ẩm. Câu 29. Trong số các đặc điểm sau, đặc điểm có ở các đại diện của ngành Giun đốt là 1. Cơ thể phân đốt. 2. Có xoang cơ thể. 3. Bắt đầu có hệ tuần hoàn. 4. Hô hấp qua da hoặc mang. Số phương án đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30. Giun đốt có khoảng trên A. 9000 loài. B. 10000 loài. C. 11000 loài. D. 12000 loài.
  13. Câu 31: Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người? A. Làm hại cây trồng. B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán. C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 32: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 33: Những loài trai nào sau đây đang được nuôi để lấy ngọc? A. Trai cánh nước ngọt và trai sông. B. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển. C. Trai tượng. D. Trai ngọc và trai sông. Câu 34: Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai? A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa. C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo. Câu 35: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
  14. Ốc vặn sống ở (1) , có một vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành con non trong (2) ốc mẹ, có giá trị thực phẩm. A. (1): nước mặn; (2): tua miệng B. (1): nước lợ; (2): khoang áo C. (1): nước ngọt; (2): khoang áo D. (1): nước lợ; (2): tua miệng Câu 36: Phát biểu nào sau đây khi nói về ý nghĩa thực tiễn của ngành Thân mềm là sai? A. Là vật chủ trung gian truyền bệnh ngủ. B. Làm sạch môi trường nước. C. Có giá trị về mặt địa chất. D. Làm thức ăn cho các động vật khác. Câu 37: Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây? A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển. C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 38: Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm? A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt. C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
  15. Câu 39: Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 40: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 41: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm? 1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu Số ý đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A. Tôm sông, nhện, ve sầu. B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
  16. C. Kiến, ong mật, nhện. D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. Câu 43: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là A. 3, 4 và 5. B. 4, 3 và 5. C. 5, 3 và 4. D. 5, 4 và 3. Câu 44: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây? A. Dự trữ thức ăn. B. Tự vệ và tấn công. C. Cộng sinh để tồn tại. D. Sống thành xã hội. Câu 45: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là A. cơ thể phân đốt. B. phát triển qua lột xác. C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau. D. lớp vỏ ngoài bằng kitin. Câu 46: Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A. Lớp Đuôi kiếm. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Hình nhện. D. Lớp Sâu bọ. Câu 47: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác? A. Kiến cắt lá.B. Ve sầu.
  17. C. Ong mật.D. Bọ ngựa. Câu 48: Tập tính nào dưới đây không có ở kiến? A. Đực cái nhận biết nhau bằng tín hiệu. B. Chăm sóc thế hệ sau. C. Chăn nuôi động vật khác. D. Dự trữ thức ăn. Câu 49: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội? A. Kiến B. Ong C. Mối D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 50: Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Bướm. B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp.