Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Phượng

doc 9 trang thuongdo99 2190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_9_bai_11_trat_tu_the_gioi_moi_sau_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Phượng

  1. Ngày soạn: Tiết 13- Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được: - Sự hình thành Trật tự thế giới hai cực sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình trạng chiến tranh lạnh đối đầu giữa hai phe. - Tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh. Những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới. 2. Tư tưởng: Học sinh thấy được một cách khái quát toàn cảnh của thế giới trong nửa sau thế kỉ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì những mục tiêu: hoà bình thế giới, độc lập dân tộc và hợp tác phát triển. 3. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ và phương pháp tư duy logic trong việc đánh giá, phân tích các sự kiện lịch sử. - Biết so sánh liên hệ thực tế. B. Chuẩn bị cho bài giảng 1. Giáo viên: - Bản đồ thế giới. - Một số tranh ảnh, các video clip. - Nghiên cứu SGK, SGV, sách tham khảo. 2. Học sinh: - Nghiên cứu SGK. - Sưu tầm tư liệu lịch sử liên quan đến bài học. C. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy và học bài mới Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 1
  2. * Giới thiệu bài mới: (3 phút) Gv hắt bản đồ tư duy và cho học sinh giới thiệu nội dung. GV dẫn dắt vào bài mới I. Sự hình thành trật tự thế giới mới Hoạt động 1: Học sinh nắm được hoàn cảnh triệu tập hội nghị I-an-ta, những nội dung quan trọng của hội nghị này. (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung kiến thức Nội dung trình chiếu trên máy trò GV dùng lược đồ giới thiệu Chú ý quan sát, 1. Hoàn cảnh. thành phố I-an-ta lắng nghe (?)Hội nghị I-an-ta được triệu Trả lời cá nhân - Đầu năm 1945, cuộc chiến tập trong hoàn cảnh nào? (Hs trung bình- tranh thế giới thứ hai đã GV nhận xét, bổ sung nội dung khá) bước vào giai đoạn cuối. HS trả lời. I - AN -TA Hội nghị I- an- ta được triệu tập trong hoàn cảnh nào ? (?) Em hãy cho biết những ai Xem clip → Từ ngày 4-11/2/1945 hội tham gia hội nghị? Trả lời cá nhân nghị I-an-ta được triệu tập (Hs trung bình- khá) SƠC-SIN (Anh) RU-DƠ-VEN (Mĩ) XTA-LIN ( Liên Xô) Tháng 2 1939 1945 C TTG II Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 2
  3. (?)Hội nghị đã thông qua những Trả lời cá nhân 2. Nội dung: quyết định nào? (Hs khá- giỏi) Phân chia khu vực ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ. Gv hắt bản đồ thế giới và xác Chú ý quan sát, định khu vực ảnh hưởng của lắng nghe. Liên Xô và Mĩ trên bản đồ (?)Những quyết định của hội nghị I-an-ta đã đem lại hệ quả - Trả lời cá nhân → Hình thành trật tự hai gì? (HS khá- giỏi) cực I-an–ta. Trật tự thế giới là sự sắp xếp, phân bổ và cân bằng quyền lực giữa các GV nhấn mạnh khái niệm trật cường quốc nhằm duy trì sự ổn định của hệ thống quan tự thế giới và chuyển ý hệ quốc tế Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 3
  4. II. Sự thành lập Liên hợp quốc. Hoạt động 2: Học sinh nắm được những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc, những việc làm của Liên hợp quốc kể từ khi ra đời cho đến nay. (12 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung kiến thức Nội dung trình chiếu trên máy trò GV cho học sinh xem clip Chú ý quan sát 1. Nhiệm vụ. Clip sự thành lập Liên hợp quốc (?)Nhiệm vụ chính của Liên hợp Trả lời cá nhân - Duy trì hòa bình và an quốc là gì? (Hs trung bình- ninh thế giới. GV nhận xét, bổ sung nội dung khá) - Phát triển mối quan hệ hữu HS trả lời. nghị giữa các dân tộc. - Thực hiện sự hợp tác quốc tế. TRỤ SỞ LIÊN HIỆP QUỐC Ở NEW YORK (?) Em hãy giới thiệu những - Trình bày kết hiểu biết của mình về tổ chức quả nhóm sưu Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về tổ chức này? này? tầm: + Đại diện nhóm 1 trình bày sự GV cho học sinh trình bày kết thành lập Liên 1939 2/1945 10/1945 quả sưu tầm theo nhóm hợp quốc, giới Thành lập Liên hợp quốc thiệu biểu tượng Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 4
  5. LIEÂNÂ HIEÄÄP QUOÁÁC lá cờ Liên hợp ( United Nations Organization) CƠ QUAN CHỦ YẾU CƠ QUAN CHUYÊN MÔN quốc. CÁC CƠ QUAN KHÁC Gv chốt và cung cấp tư liệu về NAÊNG LÖÔÏNG HAØNG KHOÂNG BÖU CHÍNH (IPU) ÑAÏÏI HOÄÄI ÑOÀÀNG HAØNG KHOÂNG BÖU CHÍNH (IPU) NGUYEÂN TÖÛ các tổ chức Liên hợp quốc (ICAO) (IAEA) HIEÄP ÑÒNH CHUNG HAØØNG HAÛÛI LÖÔNG THÖÏC NN HOÄÄI ÑOÀÀNG BAÛÛO AN LÖÔNG THÖÏC NN VEÀ THUEÁ QUAN & (FAO) (IMO) (FAO) MAÄU DÒCH (GATT) HOÄÄI ÑOÀÀNG HOÄÄI ÑOÀÀNG TAØØI KINH TEÁÁ & XAÕÕ HOÄÄI QUYÕ Õ TIEÀÀN TEÄÄ QT LHQ CÓ CHÍNH (IFC) (ECOSOC) (IMF) HÀNG TRĂM CÁC CƠ QUAN TOAØØ AÙÙN LAO ÑOÄÄNG QUOÁÁC Y TEÁÁ THEÁÁ GIÔÙÙI CHUYÊN QUOÁÁC TEÁÁ TEÁÁ (ILO) (WHO) MÔN VÀ TỔ CHỨC LIÊN QUAN BAN THÖ KÍ GD-KH-VH SÔÛÛ HÖÕÕU TRI KHÁC (?)Nêu những việc làm của + Đại diện nhóm (UNESCO) THÖÙÙC (WIPO) Liên hợp quốc kể từ khi ra đời 2 giới thiệu cho đến nay? những việc làm * Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam: Liên hợp quốc UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc kể từ khi ra đời giúp 300 triệu USD. UNESCO Tổ chức văn hóa- khoa học- giáo dục đến nay. WHO Tổ chức y tế thế giới (?) Nêu những việc làm của + Đại diện nhóm WTO Tổ chức thương mại thế giới Liên hợp quốc giúp nhân dân 3 giới thiệu Việt Nam mà em biết? những việc làm 2. Kết quả. IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Liên hợp quốc FAO Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp giúp 76,7 triệu USD GV nhận xét chung và chốt kiến giúp nhân dân Góp phần duy trì trật tự thế thức. Việt Nam. giới, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Clip vai tro VN trong LHQ GV cho học sinh xem clip giới Chú ý quan sát, thiệu những vai trò và đóng góp lắng nghe. của Việt Nam tại Liên hợp quốc. GV chuyển ý Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 5
  6. III. Chiến tranh lạnh. Hoạt động 3: Học sinh nắm được hoàn cảnh xuất hiện tình trạng chiến tranh lạnh và những biểu hiện của chiến tranh lạnh. (7 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung kiến thức Nội dung trình chiếu trên máy trò (?) Chiến tranh lạnh là gì? Chú ý quan sát 1. Hoàn cảnh. GV nhận xét, bổ sung nội dung Trả lời cá nhân HS trả lời. (Hs trung bình- Mĩ và Liên Xô mâu thuẫn, Chiến tranh lạnh là gì? khá) đối đầu nhau. (?)Tại sao xuất hiện tình trạng Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên chiến tranh lạnh? Trả lời cá nhân Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. (Hs trung bình- khá) (?) Hãy nêu những biểu hiện 2. Biểu hiện của tình trạng chiến tranh - Chạy đua vũ trang. lạnh? - Thành lập các liên minh quân sự và căn cứ quân sự. - Chú ý quan sát, - Tiến hành các cuộc chiến Em hãy nêu những biểu hiện của tình trạng lắng nghe. tranh xâm lược. chiến tranh lạnh? Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 6
  7. GV dẫn dắt: Mĩ và các nước đế * c¸c khèi liªn minh qu©n sù sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai quốc thành lập các khối quân sự. VACXAVA NATO CENTO Khèi phßng thñ chung T©y B¸n CÇu SEATO ANZUS → Thế giới luôn trong tình (?)Tình trạng chiến tranh lạnh - Trả lời cá nhân trạng căng thẳng, có nguy 1991 đem lại hậu quả như thế nào? (HS khá- giỏi) cơ bùng nổ một cuộc chiến 1939 2/1945 10/1945 1947 9/1977 tranh thế giới mới. “Chiến tranh Lạnh” GV nhận xét và chuyển ý IV. Thế giới sau “chiến tranh lạnh”. Hoạt động 4: Học sinh nắm được các xu thế phát triển của thế giới hiện nay. (10 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của Nội dung kiến thức Nội dung trình chiếu trên máy trò (?)Tại sao chiến tranh lạnh lại Trả lời cá nhân - Tháng 12/1989 Mĩ và Liên Tháng 12-1989 Tổng thống Bu-sơ (cha) và Goóc -ba –chốp chấm dứt? (Hs trung bình- Xô tuyên bố chấm dứt tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh” GV nhận xét, bổ sung nội dung khá) chiến tranh lạnh. HS trả lời. Tại sao “chiến tranh lạnh” lại chấm dứt? Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 7
  8. (?) Hãy nêu các xu thế phát - Nghiên cứu Hòa hoãn và hòa dịu Hình thành trật tự thế giới triển của thế giới ngày nay? SGK → Xu thế chung: hòa bình, trong quan hệ quốc tế đa cực nhiều trung tâm hợp tác và phát triển kinh tế. Trả lời cá nhân THẾ GIỚI SAU (Hs khá- giỏi) CHIẾN TRANH LẠNH Điều chỉnh chiến lược, Nhiều khu vực còn xảy ra lấy kinh tế làm trọng điểm Xung đột hoặc nội chiến Xu thế chung: Hòa bình, hợp tác ổn định và phát triển Bài tập thảo luận Bài tập thảo luận (?Hãy nối các đáp án sao cho - Thảo luận theo phù hợp để thấy được“Xu thế nhóm 3 người. HBếắtt đgầiờu hòa bình ổn định và hợp tác Trình bày ra Hãy nối các đáp án sao cho phù hợp để thấy được phát triển kinh tế vừa là thời phiếu bài tập. “Xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối cơ, vừa là thách thức đối với Đại diện nhóm với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI” các dân tộc khi bước vào thế kỉ trả lời. ( Thời gian 3 phút- Thảo luận nhóm 3 người) XXI”? Hình thức: viết ra phiếu bài tập- Đại diện nhóm trả lời Tình hình ổn định giúp các nước có cơ hội xây dựng và phát triển kinh tế. Ở các nước đang phát triển, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực còn thấp. Hợp tác quốc tế và liên minh khu vực giúp các nước hỗ trợ lẫn nhau. Thời Tiếp thu tiến bộ khoa học kĩ thuật trên thế Thách giới. cơ thức Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới. Khai thác nguồn vốn nước ngoài để rút ngắn thời gian xây dựng đất nước. Dễ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. GV nhận xét và chốt ý toàn bài. Khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay bên ngoài. Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 8
  9. 4. Củng cố: (5 phút) Trò chơi “Rung chuông vàng” 5. Dặn dò: - Làm bài tập về nhà. - Chuẩn bị trước bài 10 “Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật”. - Trả lời câu hỏi 2 SGK trang 47: Nhiệm vụ to lớn của nhân dân ta hiện nay là gì? - Sưu tầm một số hình ảnh, tư liệu về những thành tựu khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay. D. Rút kinh nghiệm Nguyễn Thị Phượng- Trường THCS Gia Thụy- Năm học 2018-2019 9