Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tâm

doc 101 trang Đăng Bình 06/12/2023 550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tin_hoc_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_nguyen_van_tam.doc

Nội dung text: Giáo án Tin học Lớp 3 - Chương trình cả năm - Nguyễn Văn Tâm

  1. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 1 Ngày Soạn: 19/08/ 2018 Ngày dạy:27/08/2018 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp. Nhận biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn. - Nói một vài thông tin về máy tính. 2. Kỹ năng: - Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với những thuật ngữ mới. 3.Thái độ: - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn. + Máy tính xách tay thật. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: Ổn định lớp. - Kiểm tra vở. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bắt đầu từ lớp ba các - Lắng nghe. em sẽ làm quen với một môn học mới. Môn học mới này có tên là “Tin Học”. Môn học này sẽ theo các em tới các cấp học sau này. - Cho học sinh nêu lên hiểu biết của - Thảo luận và trả lời mình về máy tính (qua các phương tiện truyền thông) Hoạt động 1:Công dụng của máy tính - Hỏi các em một số câu hỏi: + Em có thể học toán, học vẽ trên - Trả lời. máy tính không? + Có. + Em có thể liên lạc với bạn bè nhờ máy tính không? + Có. + Em có thể học bài trên máy tính không? + Có - Giới thiệu đôi nét về máy tính: + Máy tính như một người bạn với - Lắng nghe. 8
  2. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm nhiều đức tính quý: chăm làm, làm đúng, - Ghi bài. làm nhanh và thân thiện. + Máy tính giúp em học bài, tìm hiểu thế giới xung quanh, liên lạc với bạn bè trong nước và quốc tế. Máy tính cũng sẽ cùng em tham gia các trò chơi lí thú và bổ ích Hoạt động 2: Các thành phần của máy tính - Hỏi các em câu hỏi: - Một vài học sinh trả lời: + Có bao nhiêu loại máy tính mà em + Hai loại: máy tính để bàn và máy biết? tính xách tay. + Theo em biết máy tính có những + Màn hình, phần thân máy, chuột, bộ phận cơ bản nào? bàn phím. - Giáo viên nêu các bước cơ bản để bắt - Lắng nghe và ghi bài vào vở. đầu sử dụng máy tính. + Nối máy tính với nguồn điện. + Bật công tắc màn hình. + Bật công tắc trên thân máy. - Khi máy tính bắt đầu hoạt động, trên màn hình xuất hiện những hình ảnh nhỏ - Lắng nghe, ghi bài vào vở. gọi là biểu tượng. - Có thể sử dụng chuột máy tính để chọn biểu tượng của bài học hoặc trò chơi. - Lắng nghe. 4. Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt lại ý chính: Các bộ phận chính của máy tính, cách khởi động, tắt máy tính. - Tìm hiểu thêm thông tin về máy tính trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, sách tin học, * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 9
  3. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 1 Ngày Soạn: 19/08/ 2018 Ngày dạy:27/08/2018 BÀI 1: Làm quen với máy tính (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận biết được những điều cần thực hiện khi làm việc với máy tính (như: tư thế ngồi, lượng ánh sáng phù hợp, ). 2. Kỹ năng: - Biết một số yêu cầu khi làm việc với máy tính như: tư thế ngồi, bố trí ánh sáng, 3.Thái độ: - Tạo cho học sinh có tính cẩn thận khi làm việc với máy tính II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn, một số câu hỏi cho bài tập thực hành. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Kiểm tra vở. - Người bạn mới của em (tiết 1) Nêu một số câu hỏi. - Gọi 1 hoặc 2 học sinh trả lời. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: Người bạn mới của em - Lắng nghe. (tiết 2) Hoạt động 3:Trải nghiệm - Học sinh lắng nghe và ghi vở. - Học sinh thực hiện Hoạt động 4: hướng dẫn cho học sinh - Học sinh trả lời làm một số bài Thực hành Cho một số bài tập: 1. chuột máy tính có bao nhiêu nút bấm? - 2 nút 2. Nút to nhất nằm trên thùng điều khiển - Bật máy dùng để làm gì? 3.Phím ENTER nằm ở đâu trên bàn - Hàng cơ sở phím? Hoạt động 5:Tư thế ngồi - Chú ý tư thế và lượng ánh sáng cần thiết -Hs lắng nghe khi làm việc với máy tính. -Gv đặc câu hỏi - Hs trả lời 10
  4. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm A đúng a b Hoạt động 6: Nhận xét B sai Hoạt động 7: Em co biết HS nhận xét tiết học Ngoài máy tính để bàn còn có máy tính xách tay, máy tính bảng 4. Củng cố - Dặn dò: - Làm bài tập về nhà. HS lắng nghe * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 11
  5. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 2 Ngày Soạn: 22/08/ 2018 Ngày dạy:03/09/2018 BÀI 4: CHUỘT MÁY TÍNH (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - các em hiểu được công dụng của chuột máy tính, biết phân biệt và gọi tên được các bộ phận cơ bản của chuột máy tính, biết thao tác sử dụng đúng cách. 2. Kĩ năng: - Học sinh khả năng sử dụng thành thạo chuột trái, chuột phải và các thao tác trên chuột như: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột. 3. Thái độ: - Nghiêm túc học bài va hăng say thực hành. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, phòng máy thực hành, máy chiếu, tranh ảnh. - HS: Sách giáo khoa, vở ghi. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: - Ổn định chỗ ngồi - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra kiến thức cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: Hãy nêu tên các hàng phím của khu vực chính trên bàn phím. 3. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Công dụng của chuột máy tính - GV hướng dẫn HS đọc phần 1. Chuột máy tính - HS trả lời GV: Giới thiệu chuột máy tính - HS quan sát ? Chuột máy tính làm được gì? - HS trả lời + GV: Chuột máy tính giúp em điều khiển máy tính - HS nghe giảng được nhanh chóng và thuận tiện. ? Nêu đặc điểm cơ bản của chuột máy tính? - HS trả lời + GV: Mặt trên của chuột thường có 2 nút: nút trái và - HS nghe giảng nút phải. Mỗi nút khi em nhấn nút, tín hiệu điều khiển 12
  6. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm sẽ được chuyển cho máy tính Hoạt động 2: Các thành phần của chuột - GV : Hướng dẫn học sinh đọc phần 2. Sử dụng chuột. - HS đọc bài a) Cách cầm chuột: ? Chuột phải để bên nào? ? Nhìn hình 23 SGK hãy cho biết cách cầm chuột? - HS quan sát hình vẽ - Gọi HS trả lời - HS trả lời - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét. + GV: Chuột được để bên phải. - HS nghe giảng + Cách sử dụng chuột như sau . Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón trỏ đặt vào nút trái của chuột, ngón giữa đặt vào nút phải của chuột. . Ngón cái và các ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột. b) Con trỏ chuột: + GV : Yêu cầu học sinh bật máy - HS bật máy Nhìn vào màn hình em thấy hình mũi tên. Mỗi khi em - Nghe và quan sát thay đổi vị trí của chuột thì hình mũi tên cũng di chuyển theo. Mũi tên đó chính là con chỏ chuột. Con trỏ chuột có nhiều hình dạng khác nhau. Hoạt động 3:Luyện tập thao tác nháy nút trái chuột - Hướng dẫn các thao tác sử dụng chuột - HS nghe giảng . Di chuột : Thay đổi vị trí của chuột trên mặt phẳng. . Nháy chuột : Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. 13
  7. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm . Nháy đúp chuột : Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp. . Kéo thả chuột : Nhấn và giữ nút trái của chuột, di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay nhấn giữ chuột. - Thao tác mẫu kết hợp với giải thích : - Cho HS thao tác trên các biểu tượng - HS quan sát và thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - Nháy chuột và nút để đóng phần mềm. Hoạt động 4: Luyện tập thao tác kéo thả chuột (tiết 2) Gv hướng dẫn khởi động trò chơi HS làm theo hướng dẫn - Khởi động trò chơi Nhanh tay lẹ mắt - Nhấn phím Enter trên bàn phím - Nhấp vào bài tập 15 Hoạt động 5: Luyện tập nhấp đôi chuột trái Hs Thực hành - Nhấp vào một số thư mục Hoạt động 6: Nhận xét - Quan sát và lắng nghe. Củng cố, dặn dò - Cách cầm chuột đúng và sử dụng được chuột. - HS nghe giảng - Xem trước bài 5 : máy tính trong đời sống - HS ghi vào vở - Làm bài tập trang 22 SGK. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 14
  8. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 3 Ngày Soạn: 02/09/ 2018 Ngày dạy:10/09/2018 Bài 3. Tìm hiểu về bàn phím máy tính(2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em ôn lại kiến thưc thức đã học về bàn phím máy tính. - Biết các hàng phím trên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Biết kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tìm hiểu về bàn phím nghe. - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên giới thiệu bàn phím máy tính. Hỏi? nghe. + Có các loại phím nào trên bàn phím? - Học sinh trả lời. + Hàng phím cơ bản gồm những phím nào? - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. + Tại sao ta gọi chúng là những hàng phím cơ bản? - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. 15
  9. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Quan sát và lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Nhận xét và so sánh - Giáo viên giới thiệu về các hàng phím của máy tính và cách sử dụng bàn phím máy tính. Sau đó, - Học sinh trả lời. đặt câu hỏi cho học sinh: - Học sinh nhận xét. Phím chữ F và phím chữ J có gì khác so với các phím còn lại? tại sao chúng lại khác nhau? - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. Theo em ta nên đặt tay trên bàn phím và trên chuột - Học sinh trả lời. như thế nào cho đúng cách? Em hãy làm mẫu. - Học sinh nhận xét. Đặt tay trên bàn phím đúng cách sẽ giúp em điều gì? - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành hàng phím cơ bản Khởi động phần mềm TeachTyping, sau đó chọn - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. Take A Test Chọn bài Test: Key Learning 1 Chọn take Test - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Quan sát và lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành gõ phím bằng 10 ngón với phần mềm TeachTyping. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 16
  10. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 4 Ngày Soạn: 10/09/ 2018 Ngày dạy:17/09/2018 Bài 10. Hàng phím cơ bản (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em ôn lại kiến thưc thức đã học về bàn phím máy tính. - Biết các hàng phím trên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Biết kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tìm hiểu về bàn phím nghe. - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên giới thiệu bàn phím máy tính. Hỏi? nghe. + Có các loại phím nào trên bàn phím? - Học sinh trả lời. + Hàng phím cơ bản gồm những phím nào? - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. + Tại sao ta gọi chúng là những hàng phím cơ bản? - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. 17
  11. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Quan sát và lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Nhận xét và so sánh - Giáo viên giới thiệu về các hàng phím của máy tính và cách sử dụng bàn phím máy tính. Sau đó, - Học sinh trả lời. đặt câu hỏi cho học sinh: - Học sinh nhận xét. Phím chữ F và phím chữ J có gì khác so với các phím còn lại? tại sao chúng lại khác nhau? - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. Theo em ta nên đặt tay trên bàn phím và trên chuột - Học sinh trả lời. như thế nào cho đúng cách? Em hãy làm mẫu. - Học sinh nhận xét. Đặt tay trên bàn phím đúng cách sẽ giúp em điều gì? - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Thực hành hàng phím cơ bản Khởi động phần mềm TeachTyping, sau đó chọn - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. Take A Test Chọn bài Test: Key Learning 1 Chọn take Test - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Quan sát và lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành gõ phím bằng 10 ngón với phần mềm TeachTyping. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 18
  12. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 4 Ngày Soạn: 16/09/ 2018 Ngày dạy:17/09/2018 Bài 10. Hàng phím cơ bản (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết cách sử dụng các ngón tay từ hàng phím cơ bả để gõ hàng phím trên. - Biết các hàng phím trên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Biết kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét nghe. Hoạt động 2: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: - Học sinh quan sát và lắng + Đặt tay ở hàng phím cơ sở. nghe. + Các ngón tay đặt đúng theo yêu cầu, kho gõ các phím ở hàng phím trên thì vươn ngon tay lên rồi gõ, gõ phím xong lại đưa về vị trí hàng phím cơ sở. Quy tắc gõ phím: 19
  13. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hành các bài: 8. Learning v, b, n, and m 9. Learning x, c, . and , 10. Learning z and ‘ - Học sinh tự thực hành và trao - Giáo viên nhận xét. đổi kết quả với bạn cùng lớp. Hoạt động 3: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành gõ phím bằng 10 ngón với phần mềm TeachTyping. - Quan sát và lắng nghe. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 20
  14. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 5 Ngày Soạn: 15/09/ 2018 Ngày dạy:24/09/2018 Bài 5. Thực hành bàn phím I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết các cách rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím thông qua trò chơi thi đua. - Biết các hàng phím t rên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Biết kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Khởi động các trò chơi rèn luyện nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm TeachTyping, sau đó chọn Play A Game. Nhấp chuột trái để chọn trò chơi mà em thích. - Học sinh quan sát và lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu các trò chơi rèn luyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + Trò chơi câu cá: Đây là trò chơi rèn luyện hàng phím số. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 21
  15. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Chọn bài tập Chọn thời gian Chọn tốc độ Bắt đầu chơi - Quan sát và lắng nghe. Em gõ đúng dãy số dưới chú cá đang bơi, nếu gõ hoàn tất trước khi chú cá bơi khỏi màn hình thì em sẽ bắt được chú cá đó. - Học sinh thực hành theo mẫu. + Trò chơi thám hiểm đáy biển: Trò chơi này giúp tăng tốc độ gõ bàn phím theo từng câu. - Học sinh tự thực hành và trao Chọn bài tập đổi kết quả với bạn cùng lớp. Chọn tốc độ Chọn xuống dòng bằng phím Enter hay phím Spacebar Bắt đầu chơi - Em gõ thật nhanh để chú tôm hùm không bắt được con trỏ chuột. Khi chú tôm hùm bắt được con trỏ chuột, trò chơi sẽ kết thúc. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Trò chơi bắn súng: Trò chơi này giúp tăng tốc độ gõ phím theo từng câu 22
  16. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Chọn bài tập - Học sinh thực hành theo mẫu. Chọn thời gian Chọn tốc độ Bắt đầu chơi - Em gõ thật nhanh các dòng chữ dưới các chú chim hoặc rắn trên màn hình trước khi chúng ra khỏi màn hình. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành gõ phím bằng 10 ngón với phần mềm TeachTyping. - Quan sát và lắng nghe. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 23
  17. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 6 Ngày Soạn: 20/09/ 2018 Ngày dạy:01/10/2018 Bài 6. Thực hành bàn phím kết hợp I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết các cách rèn luyện kĩ năng gõ bàn phím thông qua trò chơi thi đua. - Biết các hàng phím trên bàn phím. 2. Kỹ năng: - Biết kỹ năng gõ phím bằng 10 ngón tay. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Khởi động các trò chơi rèn luyện nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm TeachTyping, sau đó chọn Play A Game. Nhấp chuột trái để chọn trò chơi mà em thích. - Học sinh quan sát và lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu các trò chơi rèn luyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + Trò chơi câu cá: Đây là trò chơi rèn luyện hàng phím số. Chọn bài tập Chọn thời gian - Học sinh thực hành theo Chọn tốc độ hướng dẫn của giáo viên. Bắt đầu chơi 24
  18. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Em gõ đúng dãy số dưới chú cá đang bơi, nếu gõ hoàn tất trước khi chú cá bơi khỏi màn hình thì em sẽ bắt được chú cá đó. - Quan sát và lắng nghe. + Trò chơi thám hiểm đáy biển: Trò chơi này giúp - Học sinh thực hành theo mẫu. tăng tốc độ gõ bàn phím theo từng câu. Chọn bài tập Chọn tốc độ Chọn xuống dòng bằng phím Enter - Học sinh tự thực hành và trao hay phím đổi kết quả với bạn cùng lớp. Spacebar Bắt đầu chơi - Em gõ thật nhanh để chú tôm hùm không bắt được con trỏ chuột. Khi chú tôm hùm bắt được con trỏ chuột, trò chơi sẽ kết thúc. - Trò chơi bắn súng: Trò chơi này giúp tăng tốc độ - Học sinh thực hành theo mẫu. gõ phím theo từng câu Chọn bài tập Chọn thời gian Chọn tốc độ - Học sinh thực hành theo mẫu. Bắt đầu chơi 25
  19. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Em gõ thật nhanh các dòng chữ dưới các chú chim hoặc rắn trên màn hình trước khi chúng ra khỏi màn hình. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh cùng bạn tự đánh - Về nhà hãy thực hành gõ phím bằng 10 ngón với giá. phần mềm TeachTyping. - Quan sát và lắng nghe. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 26
  20. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 7 Ngày Soạn: 01/10/ 2018 Ngày dạy:08/10/2018 PHẦN II HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH Bài 7. VIOLYMPIC (2tiết) 1. Kiến thức: - Em làm quen một số kiến thức cơ bản về internet. - Em làm quen với các thao tác cơ bản khi sử dụng trình duyệt web để giải toán, luyện tập khả năng tư duy. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mạng máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm mạng internet - Ổn định. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động website - Học sinh quan sát và lắng nghe. Nhấp đôi chuột trái lên biểu tượng Hoạt động 2: Làm bài thi giải toán Bài thi 1 - Học sinh thực hành. - Học sinh làm bài thi 1, 2, 3 27
  21. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh và trả lời các câu hỏi sau: Hs trả lời Hoạt động 3: Tự khám phá - Học sinh quan sát và lắng 1. Thời gian cho 1 vòng thi là bao nhiêu phúc? nghe 2. Mỗi bài thi em được trả lời sai bao nhiêu lần? - Giáo viên giới thiệu trang web. - Học sinh làm bài tập. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web, - Quan sát và lắng nghe. giới thiệu với bạn học về những thông tin mà mình vừa tìm hiểu. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 28
  22. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 8 Ngày Soạn: 01/10/ 2018 Ngày dạy:15/10/2018 PHẦN II HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH Bài 9. Trò chơi trí tuệ CIRCUS (2 tiết) 1. Kiến thức: - Em làm quen một số kiến thức và thư giãn sau giờ học - Em làm quen với các thao tác cơ bản khi sử dụng trình duyệt web để giải toán, luyện tập khả năng tư duy, khả năng suyy luận để tìm ra cách chến thắng trò chơi. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mạng máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm mạng internet, kiểm tra bài - Ổn định. cũ - Hs trả lời 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động website - Học sinh quan sát và lắng nghe. Nhấp đôi chuột trái lên biểu tượng Hoạt động 2: Làm quen với trò chơi - Giáo viên hướng dẫn học 12 trò chơi CIRCUS - Học sinh quan sát. Hoạt động 3: Tự khám các trò chơi - GV hướng dẫn các múc chơi từ dể đến khó - Học sinh quan sát. Trò chơi chú hải cẩu khéo léo 29
  23. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh quan sát và lắng nghe. Trò chơi: Nghệ sĩ đu dây Hoạt động 4: Khám phá trò chơi Gv huonw dẫn học sinh thực hành - Học sinh thực hành. Gv Nhận xét. - Học sinh nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web, - Quan sát và lắng nghe. giới thiệu với bạn học về những thông tin mà mình vừa tìm hiểu. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 30
  24. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 9 Ngày Soạn: 15/10/ 2018 Ngày dạy:22/10/2018 PHẦN II HỌC TẬP CÙNG MÁY TÍNH Bài 8.Nhà bác học nhí (2 tiết) 1. Kiến thức: - Em làm quen một số kiến thức và thư giãn sau giờ học - Em làm quen với các thao tác cơ bản khi sử dụng trình duyệt web, biết dùng internet để học tập, khám phá những điều hay, bổ ích 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mạng máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm mạng internet, kiểm tra bài - Ổn định. cũ - Hs trả lời 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tương tác với website 1. Khởi động Website: Nhấp đôi chuột - Học sinh quan sát và lắng 2. Nhấp và giữ chuột trái để kéo thanh trượt nghe. xuống 3. Nhấp chuột vào chủ đề muốn khám phá 4. Kéo thanh trượt, chọn nút điều khiển đểtrả lời câu hỏi. Chọn hình để trả lời - Học sinh quan sát. Nghe lại câu hỏi 31
  25. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Hoạt động 2: Chức năng tìm kiếm trên website - Giáo viên hướng dẫn học sinh 1. Khởi động website: - Học sinh quan sát. Nhấp đôi chuột vào kí hiệu Nhà bác học nhí - HS quan sát 2. Nhấp chuột trái vào ô tìm kiếm - Học sinh quan sát và lắng nghe. 3. Dùng bàn phím gõ từ thong, sau đó nhấp chuột trái vào hình chiếc kính lúp 4. Nhấp chuột trái vào hình chủ đề muốn khám phá Hoạt động 3: Tự khám các trò chơi - Học sinh trả lời - GV quan sát và hướng dẫn các Hs còn yếu 1. Sau khi gõ từ cần tìm kiếm, em nhấn phím enter. Việc gì đã xảy ra - Học sinh thực hành. 2. Em hãy xem chuyên mục “bé nên xem” nằm - Học sinh nhận xét. ở đâu Hoạt động 4: Trải nghiệm - Học sinh thực hành. Gv hướng dẫn học sinh thực hành - Học sinh nhận xét. Gv Nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Quan sát và lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web, giới thiệu với bạn học về những thông tin mà mình vừa tìm hiểu. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 32
  26. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 10 Ngày Soạn: 22/10/ 2018 Ngày dạy:29/10/2018 PHẦN III. LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 10. CÁC CÔNG CỤ CỦA WINDOWS I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen và điều khiển các biểu tượng phần mềm ứng dụng trên máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết thay đỏi hình nền - Biết sử dụng các ứng dụng trong máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Ổn định. - Kiểm tra máy tính và phần mềm. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Sử dụng Windows Explorer, em có thể làm những gì? - Học sinh trả lời. a) Xem, quản lí, sao b) Di chuyển, tìm - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng chép, di chuyển dữ kiếm và đổi tên dữ dạy học để đưa ra đáp án. liệu liệu c) Cả a và b đều sai d) Cả a và b đều đúng Đáp án d - Giáo viên nhận xét. Câu 2. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp. Cột A Cột B a) Extra Large 1) Biểu tượng l n Icons - Học sinh trả lời. b) Large Icons 2) Biểu tượng nhỏ - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. c) Medium Icons 3) Biểu tượng vừa 33
  27. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm d) Small Icons 4) Biểu tượng rất lớn Đáp án: a – 4; b – 1; c – 3; d – 2. - Học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Biểu tượng My Computer - Recycle Bin Tắt và mở biểu tượng My Computer Nhấp chuột phải vào màn hình Desktop, nhấp chọn lệnh Personalize - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên giới thiệu các tệp tin của những chương trình khác nhau. - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động 2: Mở đồng hồ - đóng đồng hồ 1. Mở đồng hồ: Nhấp chuột phải vào màn hình -Học sinh thực hành theo Desktop, nhấn chọn lệnh Gadgets. hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát và lắng nghe. 2. Đóng đồng hồ: Đưa chuột vào biểu tượng đồng - Học sinh thực hành theo hồ trên Desktop, nhấp chuột vào chữ X nằm bên hướng dẫn của giáo viên. phải đồng hồ. Hoạt động 3: Máy tính (CALCULATOR) Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Khởi động chương trình - Học sinh quan sát và lắng nghe. 34
  28. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường - Thực hành theo mẫu. dẫn Hoạt động 4: Em tự khám phá 1. Cũng giống như My Computer ở màn hình - Trao đổi với bạn học những gì Desktop, em hãy tắt mở biểu tượng thùng rác mình đã làm được và chưa làm 2. được. - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh. - Thực hành theo nhóm. Hoạt động 5: Trải nghiệm - Trao đổi và thảo luận nhóm. Dùng thanh địa chỉ trong windows explorer để ghi lại đường dẫn của tệp tin Penguin.jpg được để trong thư mục Pictures, thư mục Sample Picturers. - Học sinh thực hành - Giáo viên nhận xét. -Lắng nghe. Hoạt động 6: Nhận xét - Học sinh đánh giá bạn học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh có thể thay đổi hình nền, mở máy tính, - Quan sát và lắng nghe. mở đồng hồ * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 35
  29. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 11 Ngày Soạn: 29/10/ 2018 Ngày dạy:05/11/2018 PHẦN III. LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 10. CÁC CÔNG CỤ CỦA WINDOWS (TT) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen và điều khiển các biểu tượng phần mềm ứng dụng trên máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết thay đỏi hình nền - Biết sử dụng các ứng dụng trong máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Ổn định. - Kiểm tra máy tính và phần mềm. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Sử dụng Windows Explorer, em có thể làm những gì? - Học sinh trả lời. a) Xem, quản lí, sao b) Di chuyển, tìm - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng chép, di chuyển dữ kiếm và đổi tên dữ dạy học để đưa ra đáp án. liệu liệu c) Cả a và b đều sai d) Cả a và b đều đúng Đáp án d - Giáo viên nhận xét. Câu 2. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp. Cột A Cột B a Extra Large 1) Biểu tượng lớn Icons - Học sinh trả lời. b) Large Icons 2) Biểu tượng nhỏ - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. c) Medium Icons 3) Biểu tượng vừa 36
  30. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm d) Small Icons 4) Biểu tượng rất lớn Đáp án: a – 4; b – 1; c – 3; d – 2. - Học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu NOTEPAD 1. Nhấp chuột vào biểu tượng WINDOWN - Học sinh lắng nghe. 2. Nhấp chuột vào ALL Program 3. Nhấp chuột vào Accessories 4. Một số chức năng của NOTEPAD - Học sinh quan sát. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên giới thiệu một số chức năng của -Học sinh thực hành theo Notepad hướng dẫn của giáo viên. - Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Windows - Quan sát và lắng nghe. media player 1. Nhấp chuột vào biểu tượng WINDOWN 2. Nhấp chuột vào ALL Program 3. Nhấp chuột vào Windows media player - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. 4. Giao diện của phần mềm Tắt mở danh sách - Học sinh quan sát và lắng phát nghe. Danh dách phát - Thực hành theo mẫu. Các nút điều khiển phát Hoạt động 3: Sử dụng windows media player 1. Khởi động Windows media player. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+O để ra lệnh Open Học sinh quan sát và lắng nghe 2. Chọn nơi lưu trữ 37
  31. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường dẫn Hoạt động 4: Em tự khám phá - Trao đổi với bạn học những gì 1. Cũng giống như My Computer ở màn hình mình đã làm được và chưa làm Desktop, em hãy tắt mở biểu tượng thùng được. rác - Thực hành theo nhóm. 2. - Trao đổi và thảo luận nhóm. - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh. Hoạt động 5: Trải nghiệm Dùng thanh địa chỉ trong windows explorer để ghi - Học sinh thực hành lại đường dẫn của tệp tin Penguin.jpg được để -Lắng nghe. trong thư mục Pictures, thư mục Sample Picturers. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 6: Nhận xét - Học sinh đánh giá bạn học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh có thể thay đổi hình nền, mở máy tính, mở đồng hồ * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 38
  32. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 12 Ngày Soạn: 05/11/ 2018 Ngày dạy:12/11/2018 PHẦN III. LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 10. WINDOWS EXPLORER I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Học sinh được làm quen và điều khiển các biểu tượng phần mềm ứng dụng trên máy tính. 2. Kỹ năng: - Biết thay đỏi hình nền - Biết sử dụng các ứng dụng trong máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Ổn định. - Kiểm tra máy tính và phần mềm. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp. Cột A Cột B - Học sinh trả lời. a) Extra Large 1) Biểu tượng lớn - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng Icons dạy học để đưa ra đáp án. b) Large Icons 2) Biểu tượng nhỏ c) Medium Icons 3) Biểu tượng vừa d) Small Icons 4) Biểu tượng rất lớn Đáp án: a – 4; b – 1; c – 3; d – 2. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động phần mềm - Học sinh trả lời. 1. Nhấp chuột vào biểu tượng WINDOWN - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng chọn WINDOWN EXPLORER dạy học để đưa ra đáp án. 2. Nhấn tổ hợp phím Windows+E 39
  33. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh thực hành. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số chức năng của Explorer - Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu WINDOWN Explorer là một chương trình có - Học sinh lắng nghe. sẳn trong Windows - Học sinh quan sát. -Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Quan sát và lắng nghe - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 3: Sử dụng windows media player - Học sinh quan sát và lắng 3. Khởi động Windows media player. Nhấn nghe. tổ hợp phím Ctrl+O để ra lệnh Open 4. Chọn nơi lưu trữ - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường - Thực hành theo mẫu. dẫn Hoạt động 4: Em tự khám phá 3. Cũng giống như My Computer ở màn hình Học sinh quan sát và lắng nghe Desktop, em hãy tắt mở biểu tượng thùng rác - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh. Hoạt động 5: Trải nghiệm Dùng thanh địa chỉ trong windows explorer để ghi - Trao đổi với bạn học những gì lại đường dẫn của tệp tin Penguin.jpg được để mình đã làm được và chưa làm trong thư mục Pictures, thư mục Sample Picturers. được. - Giáo viên nhận xét. - Thực hành theo nhóm. Hoạt động 6: Nhận xét - Trao đổi và thảo luận nhóm. 40
  34. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh đánh giá bạn học. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh có thể thay đổi hình nền, mở máy tính, - Quan sát và lắng nghe. mở đồng hồ * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 41
  35. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 13 Ngày Soạn: 12/11/ 2018 Ngày dạy:19/11/2018 PHẦN III. LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Bài 5. Thư mục và tệp tin (2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Học sinh được tìm hiểu về khái niệm thư mục và tệp tin. - Biết sử dụng thư mục và tệp tin. 2. Kỹ năng: - Biết tạo thư mục và tệp tin riêng trong ổ dữ liệu. - Biết sử dụng thư mục và tệp tin để lưu trữ dữ liệu. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Ổn định. - Kiểm tra máy tính và phần mềm Netop school . Kiểm tra bài cũ - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Sử dụng Windows Explorer, em có thể làm những gì? - Học sinh trả lời. a) Xem, quản lí, sao b) Di chuyển, tìm - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng chép, di chuyển dữ kiếm và đổi tên dữ dạy học để đưa ra đáp án. liệu liệu c) Cả a và b đều sai d) Cả a và b đều đú g Đáp án d - Giáo viên nhận xét. Câu 2. Nối ý giữa hai cột sao cho phù hợp. Cột A Cột B a) Extra Large 1) Biểu tượng lớn - Học sinh trả lời. Icons - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng b) Large Icons 2) Biểu tượng nhỏ dạy học để đưa ra đáp án. 42
  36. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm c) Medium Icons 3) Biểu tượng vừa d) Small Icons 4) Biểu tượng rất lớn - Học sinh thực hành. - Học sinh nhận xét. Đáp án: a – 4; b – 1; c – 3; d – 2. - Giáo viên nhận xét. Câu 3. Học sinh lên máy thực hành tìm kiếm dữ liệu trong computer\Local Disk (C):\Program Files các tệp tin sau: Windows.exe, excel.exe? - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Khái niệm về tệp tin - Học sinh quan sát. Tệp tin là sản phẩm của người sử dụng máy tính. - Học sinh thực hành theo mẫu. Tên tệp tin bao gồm hai phần: Phần tên và phần mở rộng, được ngăn cách bởi dấu chấm. - Giáo viên giới thiệu các tệp tin của những chương trình khác nhau. Ví dụ: “baitap.doc”; “ngoinhacuaem.bmp”. - Trong đó tên baitap và ngoinhacuaem do người dùng tự đặt, còn phần mở rộng còn gọi là đuôi tệp tin do máy tự đặt. - Ban đầu tên tệp tin chỉ có 8 ký tự và phần mở -Học sinh thực hành theo rộng có 3 ký tự, hiện nay tên tệp tin có đội dài tuỳ hướng dẫn của giáo viên. thuộc vào hệ thống tê tệp tin và hệ điều hành, và có thể đặt tên tiếng Việt. - Quan sát và lắng nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh Hoạt động 2: Khái niệm về thư mục - Thư mục là một dạng tệp tin đặc biệt có công dụng như một ngăn chứa, được dùng trong việc quản lí và sắp xếp các tệp tin. Thư mục có thể chứa các thư mục con và tệp tin khác. - Học sinh thực hành theo +Phân loại thư mục: hướng dẫn của giáo viên. *Thư mục gốc: Là thư mục lớn nhất, chứa tất cả các thư mục khác. Ví dụ: C:\> là thư mục gốc. *Thư mục cha là thư mục chứa các thư mục khác. Ví dụ: Thư mục Windows là thư mục cha của thư mục System32. *Thư mục con là thư mục nằm trong thư mục cha. Ví dụ: Thư mục System32 chính là thư mục con của thư mục Windows. *Thư mục rỗng là thư mục không chứa gì trong - Học sinh quan sát và lắng trong nó cả. 43
  37. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên nhận xét. nghe. Hoạt động 3: Khái niệm đường dẫn Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đường dẫn chính là địa chỉ chính xác của một thư mục, một tệp tin tính từ thư mục gốc. Đường - Thực hành theo mẫu. dẫn liệt kê các thư mục cha của đối tượng. Ví dụ: Lớp 3A tạo thư mục 3A trong ổ đĩa D, tạo tiếp thư mục hoanganh trong thư mục 3A, trong thư mục hoanganh tạo thư mục hinhve, trong thư mục hinhve lưu tệp tranhve.bmp - Trao đổi với bạn học những gì mình đã làm được và chưa làm được. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đường - Học sinh lắng nghe. dẫn - Giáo viên giới thiệu dung lượng tệp tin thường được sử dụng KB (Kylobyte, đọc là “kí-lô-bai”), MB (Megabyte, đọc là “mê-ga-bai”), TB (Terabyte, đọc là “tê-ra-bai”). Trong đó, 1024KB = 1MB, 1024MB= 1GB, 1024GB=1TB. - Thực hành theo nhóm. Hoạt động 4: Em tự khám phá - Trao đổi và thảo luận nhóm. Em mở windows explorer cho biết thư mục Program Files trong đường dẫn C:\ Program Files có bao nhiêu thư mục con? - Học sinh thực hành - Giáo viên quan sát và hướng dẫn học sinh. Hoạt động 5: Trải nghiệm Dùng thanh địa chỉ trong windows explorer để ghi -Lắng nghe. lại đường dẫn của tệp tin Penguin.jpg được để trong thư mục Pictures, thư mục Sample Picturers. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đánh giá bạn học. Hoạt động 6: Nhận xét - Quan sát và lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh có thể tự tạo một thư mục trong ổ D để lưu trữ dữ liệu của riêng mình, và về nhà giúp bố mẹ quả lí thư mục một cách gọn gàn và dễ tìm nhất. - Tệp tin (hoặc thư mục) được lưu trong một vị trí 44
  38. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm thì không được tên giống nhau, Tệp tin cha (hoặc thư mục cha) có thể đặt tên giống tệp tin con (hoặc thư mục con). Tên tệp tin (hoặc thư mục) có thể đặt tuỳ ý nhưng không được dùng các ký tự sau trong tệp tin: \/:?”<>|, tên tệp tin (hoặc thư mục) không dài quá 255 kí tự. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 45
  39. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 14 Ngày Soạn: 19/11/ 2018 Ngày dạy:26/11/2018 PHẦN I. TÌM HIỂU VỀ WINDOWS Bài 6. Quản lí thư mục và tệp tin (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và thực hành các thao tác với thư mục và tệp tin. - Biết tạo, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển tệp tin và thư mục. 2. Kỹ năng: - Biết tạo thư mục học tập riêng cho bản thân. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Kiểm tra bài cũ - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi nghe. sau: Câu 1. Thư mục cha có thể trùng tên với thư mục con hoặc tệp tin được không? - Học sinh trả lời. a) Có b) Không - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng Đáp án a dạy học để đưa ra đáp án. - Giáo viên nhận xét. Câu 2. Em nên lưu dữ liệu trên ổ đĩa C, ổ đĩa D hay ổ đĩa E? - Học sinh trả lời. a) ổ đĩa C, ổ đĩa b) ổ đĩa C, ổ đĩa E - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng D dạy học để đưa ra đáp án. c) ổ đĩa D, ổ đĩa E Đáp án: c - Giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hành. Câu 3. Học sinh thực hành tìm đường dẫn - Học sinh nhận xét. C:\Program Files\Microsoft Office trong ổ đĩa C - Giáo viên nhận xét. 46
  40. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Bài mới: Hoạt động 1: Tạo thư mục và đổi tên thư mục 1. Tạo thư mục -Học sinh quan sát - Tại vị trí muốn tạo thêm thư mục con. - Nhấp chuột phải xong nhấp chuột trái chọn new folder trong menu đổ xuống. Hoặc nhấp chuột trái vào lệnh new folder trong windows explorer. Gõ -Thực hành theo hướng dẫn của tên thư mục mới và nhấn phím Enter. giáo viên. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. 2. Đổi tên tệp tin hay thư mục - Học sinh nhận xét. - Nhấn chọn vào tên thư mục hay tệp tin muốn đổi tên. - Quan sát và lắng nghe. - Nhấn phím F2. Thực hành theo hướng dẫn của - Gõ tên mới và nhấn phím enter. giáo viên. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Di chuyển tệp tin – thư mục Gợi ý: - Học sinh thực hành theo mẫu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực: + Nhấp chuột phải vào tệp tin, thư mục muốn di chuyển, nhấp chuột trái vào dòng Cut từ thực đơn xổ xuống. + Di chuyển đến thư mục muốn chuyển đến, - Học sinh tự thực hành và trao nhấp chuột phải, xong nhấp chuột trái vào dòng đổi kết quả với bạn cùng lớp. Paste từ thực đơn xổ xuống. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. 47
  41. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Quan sát và lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành tạo thư mục học tập của mình, sau đó sắp xếp dữ liệu học tập một cách phù hợp nhất. - Em dùng phím tắt thay cho các lệnh: Copy = Ctrl +C Cut = Ctrl +X Paste = Ctrl +P * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 48
  42. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 12 Ngày Soạn: 19/11/ 2018 Ngày dạy:26/11/2018 PHẦN I. TÌM HIỂU VỀ WINDOWS Bài 6. Quản lí thư mục và tệp tin (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và thực hành các thao tác với thư mục và tệp tin. - Biết tạo, xoá, đổi tên, sao chép, di chuyển tệp tin và thư mục. 2. Kỹ năng: - Biết tạo thư mục học tập riêng cho bản thân. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Hoạt động 3: Sao chép tệp tin – Thư mục Giáo viên hướng dẫn học sinh các thao tác: -Học sinh quan sát + Nhấp chuột phải vào tệp tin, thư mục muốn di chuyển, nhấp chuột trái vào dòng Copy từ thực đơn xổ xuống. + Di chuyển đến thư mục muốn chuyển đến, -Thực hành theo hướng dẫn của nhấp chuột phải, xong nhấp chuột trái vào dòng giáo viên. Paste từ thực đơn xổ xuống. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Quan sát và lắng nghe. Hoạt động 4: Xoá tệp tin- Thư mục 49
  43. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Khi xoá tệp tin hay thư mục, dữ liệu bị xoá sẽ Thực hành theo hướng dẫn của được di chuyển vào thùng rác Recycle Bin. giáo viên. Muốn xoá tệp tin hay thư mục, em thực hiện các bước sau: + Chọn tệp tin hay thư mục cần xoá. - Học sinh thực hành theo mẫu. + Nhấn phím Delete (Del), nhấn nút Yes để thực hiện. Để phục hồi lại lệnh xoá, em nhấp chuột vào vùng trống tại nơi vừa xoá dữ liệu, chọn Undo Delete - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Quan sát và lắng nghe. - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. Hoạt động 5: Tự khám phá Tại ổ D, em tạo thư mục “bai tap” trong thư mục “khoi 3”, tạo các thư mục “bai 1”, “bai 2”, “bai 3”, - Học sinh tự thực hành và trao “bai 4”, “bai 5”, “bai 6”, “bai 7”, “bai 8”. đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Đổi tên các thư mục “bai 1”, “bai 2”, “bai 3”, “bai 4”, “bai 5”, “bai 6”, “bai 7”, “bai 8” thành - Quan sát và lắng nghe. mục “mon hoc 1”, “mon hoc 2”, “mon hoc 3”, “mon hoc 4”, “mon hoc 5”, “mon hoc 6”, “mon hoc 7”, “mon hoc 8” Hoạt động 5: Trải nghiệm Tại ổ D, Tạo thư mục “di hoc”, trong thư mục “di - Thực hành theo nhóm. hoc” tạo các thư mục con lần lượt là: “sach vo”, “dung cu hoc tap”. - Tại thư mục “sach vo” tạo các thư mục con lần lượt là: “sach”, “vo”. - Tại thư mục “sach” tạo các thư mục con lần lượt là: “sach toan”, “sach Tieng Viet”. - Trong quá trình thực hành, - Tiến hành sao chép hai thư mục con lần lượt là: học sinh quan sát và rút ra kinh “sach toan”, “sach Tieng Viet” sang thư mục “vo” nghiệm và bài học. và đổi tên là “vo toan”, “vo Tieng Viet” Hoạt động 6: Học sinh tự nhận xét 50
  44. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành tạo thư mục học tập của mình, sau đó sắp xếp dữ liệu học tập một cách phù hợp nhất. - Quan sát và lắng nghe. - Em dùng phím tắt thay cho các lệnh: Copy = Ctrl +C Cut = Ctrl +X Paste = Ctrl +P * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 51
  45. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 15 Ngày Soạn: 26/11/ 2018 Ngày dạy:03/12/2018 PHẦN I. TÌM HIỂU VỀ WINDOWS Bài 7. Thùng rác của máy tính ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng công cụ thùng rác của máy tính (Recycle Bin). - Biết khôi phục dữ liệu trên đĩa cứng đã lỡ xoá. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thành thạo thùng rác của máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Kiểm tra bài cũ - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi nghe. sau: Câu 1. Di chuyển thư mục và tệp tin. Em dùng lệnh Cut và Paste, đúng hay sai? - Học sinh trả lời. a) Đúng b) Sai - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng Đáp án a dạy học để đưa ra đáp án. - Giáo viên nhận xét. Câu 2. Học sinh thực hành di chuyển, cắt và xoá dữ liệu - Học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Recycle Bin - Giáo viên giới thiệu biểu tượng thùng rác trên màn hình desktop. - Đây là công cụ giúp người dùng lấy lại các dữ liệu đã xoá. Hoạt động 2: Sử dụng thùng rác Recycle Bin - Giáo viên giới thiệu về thùng rác của máy tính - Học sinh quan sát và lắng 52
  46. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm 1. Làm sạch thùng rác nghe. - Em xoá dữ liệu càng nhiều thì thùng rác càng đầy. Do đó, sau một thời gian em cần làm sạch thùng rác để lấy lại dung lượng trống Các bước thực hiện: - Quan sát và thực hành. +Em nhấp chuột phải lên biểu tượng thùng rác rồi chọn Empty Recycle Bin. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. 2. Lấy lại file, folder từ thùng rác - Giáo viên hướng dẫn thực hành: - Quan sát và lắng nghe. + Em mở thùng rác, chọn tìm dữ liệu cần lấy lại, rồi chọn Restore, hoặc chọn Cut rồi thực hiện Paste vào ổ đĩa, thư mục cần chọn. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hành theo mẫu. 3. Thiết lập thùng rác cho từng ổ đĩa - Giáo viên hướng dẫn thực hành: +Em nhấn chuột phải lên thùng rác rồi chọn Properties. Ở cửa sổ Recycle Bin Properties, - Học sinh tự thực hành và trao chọn tên ổ đĩa rồi tích chọn Don’t move files đổi kết quả với bạn cùng lớp. to the Recycle Bin. Remove files immediately when deleted (các file sẽ được - Quan sát và lắng nghe. gỡ bỏ ngay sau khi em ra lệnh xoá), nhấn nút OK. 53
  47. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được. - Học sinh tự thực hành. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá Giáo viên hướng dẫn học sinh các thao tác: - Em có thể làm mất hoặc hiển thị các biểu tượng Recycle Bin trên màn hình Desktop bằng các thao tác sau: Nhấp chuột phải trên biểu tượng thùng rác, chọn Personalize, chọn lệnh Change Desktop Incon (thay đổi các biểu tượng trên - Trong quá trình thực hành, Desktop), bỏ dấu chọn tại mục Recycle Bin và học sinh quan sát và rút ra kinh nhấp chuột vào nút OK. nghiệm và bài học. - Em có thể làm mất hoặc hiển thị dòng lệnh Recycle Bin trong cửa sổ Windows Explore bằng các thao tác sai: Mở cửa sổ Windows Explore, nhấp chuột phải lên vùng màu trắng của khung Navigation pane, chọn lệnh Show all folders. -Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành xoá và lấy lại dữ liệu. Nếu em nhấn dữ phím Shift trong khi xoá dữ liệu thì dữ - Quan sát và lắng nghe. liệu bị xoá không nằm trong thùng rác. Dữ liệu nằm trên ổ đĩa mềm, đĩa CD, đĩa USB bị xoá sẽ không nằm trên thùng rác, muốn dữ liệu nằm trong thùng rác thì em thực hiện thao tác di chuyển dữ liệu. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 54
  48. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 16 Ngày Soạn: 03/12/ 2018 Ngày dạy:10/12/2018 PHẦN I. TÌM HIỂU VỀ WINDOWS Bài 8. Bài tập thực hành ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em vận dụng kỹ năng đã học để làm bài kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành các bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. - Học sinh quan sát và lắng Bài mới:Bài kiểm tra gợi ý nghe. 1. Khởi động Windows Explorer, trong thư mục Desktop tạo một thư mục đặt tên là hoc sinh. - Quan sát và thực hành theo 2. Trong thư mục hoc sinh tạo hai thư mục: giai tri nhóm. và hoc tap. 3. Trong thư mục giai tri tạo hai thư mục: xem phim và nghe nhac. 4. Trong thư mục hoc tap tạo hai thư mục: toan và tieng viet. 5. Khởi động Notepad, tạo tệp tin văn bản có tên bai tho.txt sau đó lưu vào thư mục Desktop\ hoc sinh với nội dung như sau: Ca dao tục ngữ Việt Nam Muon biet phai noi Muon goi phai hoc Tien hoc le Hau hoc van 6. Copy tệp tin bai tho.txt (Desktop\ hoc sinh\ bai tho.txt) sang thư mục Desktop\ hoc sinh\hoc 55
  49. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm tap\tieng viet\. 7. Tìm trên ổ đĩa C:\Windows\System 32 tệp tin tên là calc.exe. Copy tệp tin calc.exe sang thư mục toan (Desktop\ hoc sinh\hoc tap\toan\). 8. Đổi tên tệp tin calc.exe thành tinh toan.exe, đổi tên bai tho.txt thành mua thu cua em.txt. 9. Vào thư mục Music và thực hiện sao chép 3 tệp - Học sinh trao đổi với bạn tin nhạc vào thư mục Desktop\ hoc sinh\giai những thao tác mình làm được tri\nghe nhac\. và chưa làm được. 10. Đổi tên thư mục hoc sinh (Desktop\ hoc sinh) thành tên thật của học sinh. - Trong quá trình thực hành, - Giáo viên nhận xét. học sinh quan sát và rút ra kinh Củng cố - dặn dò: nghiệm và bài học. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành các bước tạo file dữ liệu, - Quan sát và lắng nghe. lưu trữ, sao chép, di chuyển để củng cố bài học. * SỬA CHỮA - BỔ SUNG 56
  50. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 17 Ngày dạy: ÔN THI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em vận dụng kỹ năng đã học để làm bài kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành các bài tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI NĂM HỌC 2016- 2017 Khối 3 Câu 1. Máy tính gồm những bộ phận chính nào? A. Màn hình, CPU, bàn phím, loa B. Màn hình, CPU, máy in , loa C. Màn hình, CPU, máy in, bàn phím D. Màn hình, CPU, bàn phím, chuột Câu 2. CPU làm những công việc chủ yếu nào? A. Lưu giữ B. Xử lý C. Cả 2 Câu 3. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng thư mục. A. B. C. D Câu 4. Hai phím có gai là phím nào trong khu vực chính của bàn phím? A. F và J B. G và F C. G và J Câu 5. Trong các phát biểu sau đây cách đặt tay trên bàn phím nào đúng? A. Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở và hàng phím trên. B. Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. 57
  51. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm C. Các ngón tay vẫn đặt lên cả các phím. Câu 6: Chuột máy tính thường có các thành phần nào? A. Nút trái, nút phải, con lăn B.Nút trái , nút phải C. Nút trái, con lăn Câu 7. Để sao chép thư mục hoặc tệp tin ta sử dụng tổ hợp phím nào? A. Ctrl + A B. Ctrl + V C. Ctrl + C D. Ctrl + X Câu 8. Có mấy thao tác sử dụng Chuột máy tính? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Nhìn hình và cho biết nó thuộc hàng phím nào ? A. Hàng phím trên B. Hàng phím dưới C. Hàng phím cơ sở Câu 10. Để thay đổi màn hình Desktop theo các lệnh nào dưới đây. A. Nhấp phải chuột chọn Personalize chọn hình cần thay đổi. B. Nhấp phải chuột chọn Gadgets chọn hình cần thay đổi. C. Nhấp phải chuột chọn Sreen resolution chọn hình cần thay đổi. Câu 11. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng Violympic A. B. C. D. Câu 12. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng Nhà Bác học nhí A. B. C. D. Câu 13. Các thao tác dưới đây: Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột có phải là các thao tác sử dụng chuột không? A.Có B. Không Câu 14. Màn hình làm những công việc chủ yếu nào? A. Hiển thị thông tin B. Xem hình ảnh C. Cả 2 Câu 15. “Giúp em đưa thông tin vào để máy tính xử lý theo yêu cầu của chương trình.” Là gì? A. Chuột B. Bàn phím C. Cả hai Câu 16. .“Di chuyển con trỏ soạn thảo một cách linh hoạt trên trang soạn thảo mà không làm ảnh hưởng gì đến những phần đã gõ ra.” Là phím nào? A. Các phím Mũi tên B. Dấu cộng C. Phím cách II. Tự luận Câu 1: Tệp tin là gì ? Câu 2: Hãy nêu cách tạo một thư mục. Câu 3: Thư mục là gì? Câu 4: Cách khởi động một phần mềm ứng dụng 58
  52. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 18 Ngày dạy: THI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH DÂN THÀNH A ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2016 - 2017 Môn: Tin học - khối 3 Thời Gian: 35 phút Ngày thi: Điểm Nhận xét của giáo viên Kí tên Họ và tên: Lớp: I. Trắc nghiệm: (5 đ)  Đề: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1. Máy tính gồm những bộ phận chính nào? A. Màn hình, CPU, bàn phím, loa B. Màn hình, CPU, máy in , loa C. Màn hình, CPU, máy in, bàn phím D. Màn hình, CPU, bàn phím, chuột Câu 2. CPU làm những công việc chủ yếu nào? A. Lưu giữ B. Xử lý C. Cả 2 Câu 3. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng thư mục. A. B. C. D Câu 4. Hai phím có gai là phím nào trong khu vực chính của bàn phím? A. F và J B. G và F C. G và J Câu 5. Trong các phát biểu sau đây cách đặt tay trên bàn phím nào đúng? A. Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở và hàng phím trên. B. Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở. C. Các ngón tay vẫn đặt lên cả các phím. Câu 6: Chuột máy tính thường có các thành phần nào? B. Nút trái, nút phải, con lăn B.Nút trái , nút phải C. Nút trái, con lăn Câu 7. Để sao chép thư mục hoặc tệp tin ta sử dụng tổ hợp phím nào? 59
  53. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm A. Ctrl + A B. Ctrl + V C. Ctrl + C D. Ctrl + X Câu 8. Có mấy thao tác sử dụng Chuột máy tính? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9. Nhìn hình và cho biết nó thuộc hàng phím nào ? A. Hàng phím trên B. Hàng phím dưới C. Hàng phím cơ sở Câu 10. Để thay đổi màn hình Desktop theo các lệnh nào dưới đây. A. Nhấp phải chuột chọn Personalize chọn hình cần thay đổi. B. Nhấp phải chuột chọn Gadgets chọn hình cần thay đổi. C. Nhấp phải chuột chọn Sreen resolution chọn hình cần thay đổi.Phím cách Câu 11. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng Violympic A. B. C. D. Câu 12. Trong các biểu tượng dưới đây biểu tượng nào là biểu tượng Nhà Bác học nhí A. B. C. D. II. Tự luận( 4 đ) Câu 1: Tệp tin là gì ? (2đ) Câu 2: Hãy nêu Cách tạo một thư mục.(2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHỐI 3 NĂM HỌC 2016- 2017 I Phần trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1 D Câu 7 C Câu 2 C Câu 8 B Câu 3 A Câu 9 C Câu 4 A Câu 10 A Câu 5 B Câu 11 A 60
  54. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Câu 6 A Câu 12 D II Tự luận: 4 điểm Câu 1: Tệp tin là gì?(2đ) Tệp tin: Là sản phẩm của người sử dụng máy tính. Tên tệp tin gồm hai phần: phần tên và phần mở rộng, được ngăn cách bởi dấu chấm. Câu 2:Hãy nêu tạo môt thu mục(2đ) Nhấp phải chuột chọn New chọn Folder nhập tên vào. Tuần 14 Ngày dạy: PHẦN III. CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 13. Những điều em đã học I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức và kĩ năng thực hành phần mềm Paint. - Biết sử dụng các công cụ trong phần mềm. 2. Kỹ năng: - Biết thực hành các bức tranh vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Những điều em đã học nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Paint, sau đó ôn lại các tên và công cụ đã học. - Giáo viên hướng dẫn học sinh gọi tên và điền công dụng của biểu tượng trong bảng còn thiếu - Học sinh quan sát và lắng cho đầy đủ và chính xác. nghe. - Học sinh điền nội dung vào 61
  55. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm chỗ trống - Giáo viên gợi ý đáp án. - Học sinh kiểm tra chéo kết Hoạt động 2: Vẽ theo mẫu quả của bạn. - Vẽ tivi - Quan sát và lắng nghe. - Vẽ cây - Học sinh thực hành theo mẫu. - Sao chép, di chuyển cây vào màn hình. - Gõ tên đài và nhãn hiệu tivi - Tô màu hoàn chỉnh Hoạt động 3: Sáng tạo - Giáo viên gợi ý cho học sinh thực hành: - Học sinh tự thực hành và trao + Thêm kênh phát sóng vào góc bên trên bên phải đổi kết quả với bạn cùng lớp. màn hình. + Thêm nhãn hiệu tivi. + Thay đổi màu sắc. + Giới thiệu sản phẩm với các bạn cùng lớp. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Paint và vẽ tranh tặng người thân. - Quan sát và lắng nghe. 62
  56. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tuần 20 Ngày dạy: PHẦN III. CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 14.Tô màu theo mẫu I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các mẫu vẽ. - Biết sử dụng các công cụ trong phần mềm. 2. Kỹ năng: - Biết sao chép giữa hai tệp tin, thực hành các bức tranh vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School,paint. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Khám phá nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Paint, giới thiệu hình vẽ cho học sinh quan sát. Hỏi: Em sử dụng công cụ hay mẫu vẽ nào để thực hiện mẫu đồng hồ như hình bên. Sau khi quan sát xong, học sinh điền dấu tích vào - Học sinh quan sát và lắng các ô trống trước các công cụ. nghe. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh làm bài. Hoạt động 2: Vẽ theo mẫu - Học sinh kiểm tra chéo bài 63
  57. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Vẽ một hình tròn lớn và một hình tròn nhỏ hơn, của bạn lồng hai hình vào nhau. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc để định tâm. - Vẽ kim giờ và kim phút, gõ số từ 1 đến 12. - Học sinh quan sát và lắng - Tô màu. nghe. - Ráp kim giờ và kim phút, ráp só lên mặt đồng hồ. - Mở tệp tin hình – chọn và sao chép hình. - Dán và ráp hình vào đồng hồ. - Học sinh thực hành. Hỏi: Em hãy sắp xếp lại đúng thứ tự các bước thực hiện bằng cách ghi số vào các ô tròn. - Học sinh làm bài. - Giáo viên kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Sáng tạo - Giáo viên giới thiệu một số mẫu ngôi nhà để học sinh thực hành: - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh 3. Củng cố - dặn dò: giá. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Paint và vẽ - Quan sát và lắng nghe. tranh tặng người thân. 64
  58. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 07/12/2015 Ngày dạy: 09/12/2015 Tuần 16 tiết 16 Lớp dạy: 3E PHẦN III. CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 15. Mẫu ngôi nhà và khu vườn Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng các mẫu vẽ. - Biết sử dụng các công cụ trong phần mềm. 2. Kỹ năng: - Biết sao chép giữa hai tệp tin, thực hành các bức tranh vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Khám phá nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Paint, giới thiệu hình vẽ cho học sinh quan sát. Hỏi: Em sử dụng công cụ hay mẫu vẽ nào để thực hiện mẫu ngôi nhà như hình bên. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh làm bài. Sau khi quan sát xong, học sinh điền dấu tích vào 65
  59. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm các ô trống trước các công cụ. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh kiểm tra chéo bài Hoạt động 2: Vẽ theo mẫu của bạn - Vẽ mái nhà. - Vẽ khung nhà. - Xoá chi tiết thừa. - Học sinh quan sát và lắng - Vẽ cửa cái – ráp cửa cái. nghe. - Sao chép và ráp cửa sổ - Vẽ ống khói, vẽ khói – ráp vào mái nhà. - Tô màu hoàn chỉnh. - Học sinh thực hành. Hỏi: Em hãy sắp xếp lại đúng thứ tự các bước thực hiện bằng cách ghi số vào các ô tròn. - Học sinh làm bài. - Giáo kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Sáng tạo - Học sinh tự thiết kế và trang trí ngôi nhà của mình với màu sắc riêng. - Giáo viên nhận xét - Học sinh tự thực hành và trao Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Paint và vẽ tranh tặng người thân. - Quan sát và lắng nghe. 66
  60. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 15/12/2015 Ngày dạy: 16/12/2015 Tuần 17 tiết 17 Lớp dạy: 3G PHẦN III. CÔNG CỤ VẼ PAINT Bài 16. Bài tập thực hành Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Biết vận dụng kỹ năng đã học, hoàn thành các bài thực hành. - Biết sử dụng các công cụ trong phần mềm Paint. 2. Kỹ năng: - Biết sao chép giữa hai tệp tin, thực hành các bức tranh vẽ. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Trắc nghiệm kiến thức nghe. - Học sinh làm bài. 67
  61. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Bài vẽ gợi ý - Học sinh kiểm tra chéo bài của bạn. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. - Giáo viên kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Học sinh tự nhận xét - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. 3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh cùng bạn tự đánh - Nhận xét tiết học. giá. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Paint và vẽ tranh tặng người thân. - Quan sát và lắng nghe. 68
  62. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 21/12/2015 Ngày dạy: 23/12/2015 Lớp kiểm tra: 3E TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG Họ và tên học sinh: Lớp 3 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN TIN LỚP 3 NĂM HỌC 2015 – 2016 Điểm Nhận xét của giáo viên LÝ THUYẾT (4 điểm): Thời gian (15 phút). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Để tô màu cho hình vẽ, em chọn công cụ: a) b) c) d) Câu 2: Để làm sạch thùng rác, em chọn thùng rác -> nhấn chuột phải rồi chọn: a) Empty Recycle Bin b) Delete c) Cut d) OK Câu 3: Để đổi tên thư mục hay tệp tin, em nhấn chuột phải vào thư mục hay tệp tin -> nhấn chuột phải -> chọn: a) Enter b) Rename c) F2 d) Câu b và d đều đúng Câu 4: Phím F và phím J có điểm gì khác với các điểm còn lại: 69
  63. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm a) Là hai phím có gai b) Là hai phím dễ gõ c) Là hai phím thường dùng d) ) Là hai phím ở hàng phím trên THỰC HÀNH (6 điểm): Thời gian (25 phút). Em hãy mở phần mềm Paint, vẽ bức tranh theo chủ đề: Ngôi nhà hạnh phúc. thực hiện các bước sau: 1. Vẽ được ngôi nhà (3 điểm) 2. Trang trí khu vườn quanh nhà: (3 điểm) Đáp án: LÝ THUYẾT (4 điểm): Thời gian (15 phút). Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Để tô màu cho hình vẽ, em chọn công cụ: a) b) c) d) Câu 2: Để làm sạch thùng rác, em chọn thùng rác -> nhấn chuột phải rồi chọn: a) Delete b) Empty Recycle Bin c) Cut d) OK Câu 3: Để đổi tên thư mục hay tệp tin, em nhấn chuột phải vào thư mục hay tệp tin -> nhấn chuột phải -> chọn: a) Enter b) Rename c) F2 d) Câu b và c đều đúng Câu 4: Phím F và phím J có điểm gì khác với các điểm còn lại: a) Là hai phím có gai b) Là hai phím dễ gõ c) Là hai phím thường dùng d) ) Là hai phím ở hàng phím trên 70
  64. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 28/12/2015 Ngày dạy: 30/12/2015 Tuần 18 tiết 18 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 17. Các chức năng cơ bản Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Biết sử dụng thực đơn Home, thêm ảnh để chỉnh sửa, chỉnh màu sắc, hiệu ứng, tạo khung ảnh, lưu ảnh. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Fotor - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần - Học sinh quan sát và lắng mềm Fotor, giới thiệu hình vẽ cho học sinh quan nghe. sát. 71
  65. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Fotor là công cụ chỉnh sửa ảnh đơn giản, công cụ này có thể giúp cho các em làm đẹp thêm bức ảnh của mình. Thực đơn Home gồm: + Edit: Chỉnh sửa ảnh có sẵn. + Collage: Ghép nhiều ảnh. + Batch: Chỉnh sửa cùng lúc nhiều ảnh. - Học sinh thực hành theo - Giáo viên nhận xét. hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động 2: Chức năng chỉnh sửa ảnh edit 1. Thêm ảnh File Open rồi chọn tệp hình ảnh. 2. Chỉnh màu sắc cho ảnh: Chọn Scenes ở cột phải màn hình, sau đó nhấp chuột chọn hiệu ứng màu sắc. Tắt hiệu ứng màu sắc Các hiệu ứng màu sắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc - Học sinh thực hành. theo nhóm: Lần lượt ghi lại tên hiệu ứng màu sắc và công dụng của các hiệu ứng này: 3. Chỉnh hiệu ứng cho ảnh: Công cụ effect 72
  66. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Tắt hiệu ứng - Học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh làm bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm: Tìm hiểu và tự ghi lại các bước để gán hiệu ứng cho ảnh. . 4. Đóng khung cho ảnh: Nhấp chuột chọn công cụ Borders. Tắt hiệu ứng Mẫu khung có sắn - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. Hỏi: Có bao nhiêu khung, nhóm? Em thích kiểu khung nào nhất? . Hỏi: Quan sát hình minh hoạ sau và trình bày cách lưu ảnh đã chỉnh sửa: - Học sinh kiểm tra chéo bài của bạn - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành. . - Giáo kiểm tra kết quả. Hoạt động 3: Tự khám phá - Học sinh tự thiết kế và trang trí ngôi nhà của - Học sinh làm bài. mình với màu sắc riêng. 73
  67. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm . . - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Trải nghiệm - Học sinh tự thực hành và trao Dùng Fotor để chỉnh sửa ảnh với các hiệu ứng sau: đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Scenes: Portrait - Effects: Precious Time - Borders: Stamp – Blue Stamp. - Học sinh cùng bạn tự đánh Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Để thêm - Quan sát và lắng nghe. ảnh vào phần mềm Fotor, ngoài chọn lệnh Open từ menu File, em có thể kéo thả ảnh từ bên ngoài vào khung làm việc của Fotor hoặc nhấp chuột tại click here to star để mở ảnh Ngày soạn: 04/01/2016 Ngày dạy: 06/01/2016 Tuần 19 tiết 19 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 18. Chỉnh sửa ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Biết sử dụng công cụ cắt, công cụ chỉnh sửa chi tiết màu sắc, hiệu ứng Tilt-Shift. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. 74
  68. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Cắt ảnh nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Fotor. Nhấp chọn edit, sau đó chọn Crop. 1. Công cụ cắt thẳng (Straighten): Cho phép cắt theo góc xoay của ảnh bằng cách kéo thanh trượt Rotation, nhấp chuột chọn Done để hoàn tất. 2. Công cụ cắt tự do (Crop): Cho phép cắt ảnh bằng cách sử dụng chuột, cắt ảnh tự do (Freedom): - Học sinh quan sát và lắng - Tạo kích thướt vùng ảnh để cắt: Đưa chuột nghe. vao một trong 4 góc của hình, để con chuột có hình mũi tên 2 chiều ( ), nhấn giữ nút trái chuột, sau đó kéo chuột để tăng giảm kích thướt - Học sinh làm bài. vùng ảnh. - Xác định vị trí cắt: Khi đưa chuột vào ảnh, - Học sinh kiểm tra chéo bài con trỏ chuột sẽ có hình bàn tay (), nhấn giữ nút của bạn trái sau đó kéo chuột sang vị trí vùng ảnh cần cắt. Nhấp chuột vào nút Done để hoàn tất. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 2: Hiệu ứng Tilt - Shift nghe. Nhấn chọn biểu tượng Tilt – Shift - Giáo viên hướng dẫn học sinh các hiệu ứng. - Học sinh thực hành. - Tilt – Shift là hiệu ứng tạo ra sự rõ nét lên một phần hình ảnh và làm mờ các phần còn lại. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và điền kết quả vào chỗ trống: - Học sinh làm bài. 75
  69. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Quan sát và lắng nghe. Hoạt động 3: Tự khám phá - Dùng công cụ Text để chèn tên mình vào ảnh với các định dạng như sau: Màu chữ: đỏ; Kích thướt: 18 - Tạo các hiệu ứng trong suốt, xoay chữ, tạo bóng cho chữ. - Di chuyển chữ vào góc bên phải hình ảnh. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Ngày soạn: 11/01/2016 Ngày dạy: 13/01/2016 Tuần 20 tiết 20 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 19. Ghép nhiều ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: 76
  70. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Biết sử dụng công cụ cắt, công cụ chỉnh sửa chi tiết màu sắc, hiệu ứng Tilt-Shift. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Khởi động Collage nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động phần mềm Fotor. Tư trang Home, nhấp chuột chọn Collage. - Chuẩn bị hình ảnh: Nhấp chuột chọn Add, tại - Học sinh tải hình ảnh và lưu hộp thoại Open file, chọn vị trí lưu ảnh, giữ phím vào máy. Ctrl, nhấn phím A để chọn tất cả. Nhấp chuột vào - Học sinh thực hành theo mẫu. nút Open để đưa hình ra Collage. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Sắp xếp ảnh - Giáo viên thử nghiệm cùng bạn, em hãy điền vào chỗ trống những gì em ghi nhận được: - Học sinh quan sát và lắng nghe. 1. Tại ô Select a ratio - Nút lệnh 1: 1 có chiều ngang chiều dọc - Học sinh làm bài. - Nút lệnh 4: 3 có chiều ngang chiều dọc - Nút lệnh 3: 4 có chiều ngang chiều dọc 77
  71. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm 2. Chọn cách sắp xếp ảnh: - Nhấp chuột vào số tương ứng với muốn ghép. - Mỗi số lượng ảnh sẽ có kiểu sắp xếp ảnh. Sau khi chọn xong kiểu sắp xếp, ta có thể ảnh vào vị trí mong muốn. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá - Học sinh nhận xét. - Em hãy tìm hiểu cách thực hiện các thao tác sau: + Xoá một ảnh đã ghép vào - Học sinh tự thực hành và trao khung . đổi kết quả với bạn cùng lớp. Em hãy tìm hiểu về Borders, sau đó giới thiệu cho các bạn những gì em đã tự khám phá được. - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - Học sinh tự thực hành và trao - Dùng Fotor – Collage để tạo một bố cục ảnh đổi kết quả với bạn cùng lớp. dạng Templates gồm có 5 ảnh được bố trí như sau: + Borders_Adjust: Corners (60), Shadow (70), Patterns (80). + Borders_Colors: Xanh lá cây + Lưu bố cục vừa tạo vào ổ đĩa D với tên suu tam2.jpg - Học sinh cùng bạn tự đánh Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát và lắng nghe. 78
  72. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Ghép nhiều hình ảnh của gia đình vào khung ảnh, ghép xong em có thể chọn từng hình ảnh để chỉnh sửa sao cho đẹp. Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 20/01/2016 Tuần 21 tiết 21 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. BIÊN TẬP ẢNH CÙNG FOTOR Bài 20. Thiết kế tự do Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em được làm quen và sử dụng một số chức năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh Fotor. - Em làm quen và sử dụng chức năng thiết kế tự do hình ảnh theo chủ đề đã chọn. 2. Kỹ năng: - Biết chỉnh sửa ảnh cơ bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tìm hiểu công cụ Freestyle nghe. (phong cách tự do) 1. Nhấp chuột vào nút Freestyle. 2. Tạo Backgroaund (hình nền) theo chủ đề: 79
  73. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm 3. Tạo hình nền Color (màu): Nhấp chuột vào color sau đó nhấp chuột vào màu dùng để áp dụng cho nền. Đưa ảnh vào khung bố cục. - Học sinh thực hành theo mẫu. - Chuẩn b hình ảnh: Nhấp chuột chọn Add, tại hộp thoại Open file, chọn vị trí lưu ảnh, giữ phím Ctrl, nhấn phím A để chọn tất cả. Nhấp chuột vào nút Open để đưa hình ra Collage. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Chỉnh sửa ảnh - Giáo viên giới thiệu hiệu ứng Adjust (chỉnh sửa- nhấp chuột vô hình để xuất hiện hiệu ứng) của ảnh - Học sinh quan sát và lắng được chia làm 5 nhóm: nghe. Dùng chuột kéo thanh trượt để điều chỉnh mức độ. - Opacity (độ trong suốt) - Shadow: Bóng đổ của viền - Học sinh thực hành. ảnh - Rotate: Xoay ảnh. - Colors (màu sắc): Để thay đổi màu sắc thì nhấp chuột vào ô màu để thấy sự thay đổi màu. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá Em hãy tìm hiểu về công cụ Randomize để sắp xếp các ảnh ngẫu nhiên có trong bố cục ảnh. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao Hoạt động 4: Trải nghiệm đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm. - Dùng Fotor – Collage để tạo một bố cục ảnh dạng Freestyle gồm có 6 ảnh được bố trí như sau: - Học sinh tự thực hành. + Sử dụng hình nền Background – Travel. + Sử dụng các hiệu ứng chỉnh ảnh. + Lưu bố cục vừa tạo vào ổ đĩa D với tên suu 80
  74. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm tam3.jpg - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành phần mềm Fotor. Chỉnh sửa ảnh cho phép người sử dụng chỉnh sửa nhiều ảnh cùng một lúc với một cái nhấp chuột. - Quan sát và lắng nghe. Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 27/01/2016 Tuần 22 tiết 22 Lớp dạy: 3E PHẦN V. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 21. Internet Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen một số kiến thức cơ bản về internet. - Em làm quen với các thao tác cơ bản khi sử dụng trình duyệt web. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng mạng máy tính. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Internet nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Theo em, Internet là gì? - Học sinh làm bài tập 81
  75. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm 2. Em có biết www là viết tắt của những từ nào và có ý nghĩa gì? 3. Em thường sử dụng công cụ gì để xem các trang web? - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 2: Trang web nghe. - Giáo viên giới thiệu trang web. +Mỗi trang web có một tên riêng, gọi là địa chỉ web hay tên miền. Địa chỉ web thường gồm có ba thành phần, mỗi thành phần được đặt cách nhau một dấu chấm và có tác dụng phân biệt. - Học sinh thực hành. Ví dụ: www.socnhi.com www.hcm.edu.vn - Giáo viên giới thiệu một vài địa chỉ web, hướng dẫn học sinh tìm thêm địa chỉ web hay dùng: - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 3: Một số nút lệnh cơ bản của trình nghe. duyệt web. Em hãy đánh dấu vào ô trống tương ứng với trình duyệt mà em đang sử dụng. Tên trình duyệt là gì? - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. - Học sinh làm bài tập. Hỏi: Sau khi trình duyệt khởi động, có trang web - Học sinh nhận xét. nào được mở hay không? Nếu có, đó là trang web gì? - Giáo viên nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. đổi kết quả với bạn cùng lớp. 82
  76. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét - Quan sát và lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web, giới thiệu với bạn học về những thông tin mà mình vừa tìm hiểu. Ngày soạn: 15/02/2016 Ngày dạy: 17/02/2016 Tuần 23 tiết 23 Lớp dạy: 3E PHẦN V. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 22. Tìm kiếm thông tin Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em biết sử dụng internet để tìm kiếm thông tin. - Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào học tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. 83
  77. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Làm thế nào để có được những thông tin cần thiết cho việc học tập của em? - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. 2. Theo em, nên tìm thông tin ở đâu sẽ nhận nhiều kết quả nhất? - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 2: Tìm kiếm thông tin từ internet nghe. - Giáo viên giới thiệu trang web và công cụ tìm kiếm thông tin từ internet. +Thường dùng công cụ tìm kiếm thông tin, kết quả nhận được phụ thuộc yêu cầu đặt ra. +Một số trang web thông dụng để tìm kiếm thông - Học sinh thực hành. tin là: www.google.com www.bing.com www.ask.com Hỏi: Em thường nghe mọi người nói về công cụ nào? - Giáo viên giới thiệu một vài từ khoá để tìm kiếm thông tin, từ khoá phải rõ ràng và đầy đủ nội dung - Học sinh quan sát và lắng cần tìm. nghe. Hỏi: Để tìm thông tin về anh hùng Đồng đen, em sẽ chọn từ khoá nào để có kết quả chính xác nhất - Học sinh làm bài tập. trong các từ khoá dưới đây: - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông 84
  78. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm tin - Học sinh tự thực hành và trao - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình đổi kết quả với bạn cùng lớp. duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích. - Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá violympic, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi lại nhận xét. - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Thực hành theo nhóm. Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm thông tin - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử danh nhân mà trường đang được vinh dự mang tên, về thành phố nơi em ở . - Học sinh cùng bạn tự đánh - Giáo viên nhận xét. giá. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát và lắng nghe. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, thông tin ở internet rất nhiều nhưng không phải thông tin nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những thông tin phù hợp với việc học tập của mình. Ngày soạn: 22/02/2016 Ngày dạy: 24/02/2016 Tuần 24 tiết 24 Lớp dạy: 3E PHẦN V. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 23. Tìm kiếm hình ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: 85
  79. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Em biết sử dụng internet để tìm kiếm hình ảnh. - Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào học tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tìm kiếm thông tin nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 1. Làm thế nào để có được những thông tin cần thiết một cách chính xác nhất? - Học sinh làm bài tập - Học sinh nhận xét. 2. Theo em, khi tìm thông tin về một chủ đề, dùng Tiếng Việt hay dùng Tiếng Anh sẽ nhận được - Học sinh làm bài tập nhiều kết quả hơn? Tại sao? - Học sinh nhận xét. - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên nhận xét. nghe. Hoạt động 2: Tìm kiếm hình ảnh - Giáo viên giới thiệu trang web và công cụ tìm kiếm thông tin từ internet. - Học sinh thực hành. +Công cụ tìm kiếm có thể giúp chúng ta tìm kiếm cả những hình ảnh, tuỳ theo yêu cầu đặt ra. +Để tìm kiếm hình ảnh, khi khởi động công cụ tìm kiếm, ta chọn mục “hình ảnh” (Image hoặc Images). - Học sinh nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình - Học sinh quan sát và lắng ảnh nghe. 86
  80. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động trình duyệt web và nhập địa chỉ web của công cụ tìm kiếm mà em thích. - Tại ô nhập từ khoá, em nhập từ khoá thành phố Buôn Ma Thuột, sau đó nhấn phím enter; nhấp chuột vào một trong những kết quả xuất hiện. - Hỏi: Làm thế nào để lưu những hình ảnh này vào - Học sinh làm bài tập. máy tính của em? - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao Hoạt động 4: Sử dụng công cụ tìm kiếm hình đổi kết quả với bạn cùng lớp. ảnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thông tin về trường tiểu học nơi em được học, về tiểu sử - Học sinh nhận xét. danh nhân mà trường đang được vinh dự mang - Học sinh cùng bạn tự đánh tên, về thành phố nơi em ở . giá. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Quan sát và lắng nghe. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web. Tuy nhiên, hình ảnh ở internet rất nhiều nhưng không phải hình ảnh nào cũng chính xác và tốt. Em cần phải tự đánh giá, chọn lựa những hình ảnh phù hợp với việc học tập của mình. 87
  81. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 29/02/2016 Ngày dạy: 02/03/2016 Tuần 25 tiết 25 Lớp dạy: 3E PHẦN V. THẾ GIỚI INTERNET CỦA EM Bài 24. Bài tập thực hành giữa kì 2 Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em sử dụng thành thạo internet để tìm kiếm thông tin, hình ảnh. - Em vận dụng internet để phục vụ cho việc học tập. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức vào học tập. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Thực hành nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm, chọn chủ đề, tự phân công công việc các - Học sinh chọn chủ đề theo tổ thành viên trong nhóm với các chủ đề: và thực hành theo nhóm. Chủ đề 1: Giới thiệu lịch sử hình thành Thành phố Buôn Ma Thuột. Chủ đề 2: Giới thiệu những món ăn đặc sắc của quê hương em. Chủ đề 3: Giới thiệu những địa điểm du lịch trên - Học sinh tự thực hành và trao quê hương em. đổi kết quả với bạn cùng lớp. Chủ đề 4: Giới thiệu các biển báo giao thông. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Học sinh tự nhận xét - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: 88
  82. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy tìm hiểu thông tin về các trang web - Quan sát và lắng nghe. Ngày soạn: 07/02/2016 Ngày dạy: 09/03/2016 Tuần 26 tiết 26 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 25. Microsoft Word: Chèn biểu tượng và hình ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng Insert Symbol và Insert Picture, Clip Art. - Em vận dụng kiến thức để chèn biểu tượng, hình ảnh vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. 2. Bài mới: - Học sinh quan sát và lắng Hoạt động 1: Tạo văn bản mới nghe. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo tài liệu mới, lưu vào thư mục khôi 3 trong ổ đĩa D với tên là bieutuong.docx Biểu tượng - Học sinh thực hành. Mặt cười= Hộp thư= Bông hoa= Ba ngón tay= Lá cờ bay= Đôi kính= Năm ngón tay= Cái kéo= Máy bay= Bàn tay cầm bút= Điện thoại= Phong thư= Một ngón tay= Ngôi sao Bàn phím= Hai ngón tay= Quyển sách= Giọt nước= Con chuột máy Máy vi tính= Mặt buồn= 89
  83. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm tính - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Insert Symbol (Chèn biểu tượng) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác sử dụng - Học sinh quan sát và lắng menu Insert Symbol. nghe. Các bước thực hành: - Học sinh thực hành và làm bài 1. Nhấp chuột chọn thẻ ., nhấn chọn tập. 2. Nhấp chuột chọn 3. Tại hộp thoại Symbol, để thấy được các biểu tượng, em chọn một trong 4 Fonts sau: , ., ., 4. Nhấp . chuột vào hình để chèn biểu tượng tại vị trí - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát và lắng nghe. - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các biểu tượng vào văn bản. Lưu ý, trong microsoft word có chế độ tự động chuyển đổi thành biểu tượng khi ta gõ các kí hiệu sau: :( thành  :) thành  :| thành  thành thành  ==> thành <== thành 90
  84. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Ngày soạn: 14/03/2016 Ngày dạy: 16/03/2016 Tuần 27 tiết 27 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 25. Microsoft Word: Chèn biểu tượng và hình ảnh Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng Insert Symbol và Insert Picture, Clip Art. - Em vận dụng kiến thức để chèn biểu tượng, hình ảnh vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. 2. Bài mới: Hoạt động 3: Insert Picture (Chèn ảnh) - Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động - Học sinh quan sát và lắng Microsoft Word và thực hành theo các bước sau: nghe. 1. Chèn ảnh từ file (tệp tin) có trong máy tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh điền vào ô trống - Học sinh thực hành. thứ tự thực hiện các bước sau để chèn ảnh từ file có sẵn trong máy tính. 91
  85. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - Giáo viên nhận xét. 2. Chèn ảnh từ Clip Art (bộ sưu tập) của Microsoft Word. - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành và nghe. hướng dẫn học sinh vào ô trống thứ tự thực hiện - Học sinh thực hành và làm bài các bước sau để chèn ảnh từ Clip Art. tập. 1. 2 3 - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Hoạt động 4: Tự khám phá - Giáo viên hướng dẫn học dùng công cụ Insert Cover Page (chèn trang bìa) để tạo một trang bìa - Học sinh quan sát và lắng tài liệu với chủ đề thế giới động vật. nghe. - Học sinh thực hành. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh 3. Củng cố - dặn dò: giá. - Nhận xét tiết học. 92
  86. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các biểu tượng vào văn bản. Lưu ý, trong microsoft word có chế độ tự động chuyển đổi thành biểu tượng khi ta gõ các kí hiệu sau: :( thành  :) thành  :| thành  thành thành  - Quan sát và lắng nghe. ==> thành <== thành Ngày soạn: 21/03/2016 Ngày dạy: 23/03/2016 Tuần 28 tiết 28 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 26. Microsoft Word: Tạo chữ nghệ thuật Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng WordArt. - Em vận dụng kiến thức để chèn chữ nghệ thuật vào văn bản. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi nghe. sau: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Để chèn biểu tượng vào Microsoft Office - Học sinh trả lời. 93
  87. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Word, em chọn: - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng a) Picture b) Clip Art dạy học để đưa ra đáp án. c) Shapes d) More Symbols Đáp án d - Giáo viên nhận xét. Câu 2: Em hãy điền vào ô trống thứ tự thực hiện chèn hình ảnh vào bài soạn thảo: - Học sinh trả lời. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. Đáp án: B3-B1-B2 - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Tạo chữ nghệ thuật - Giáo viên giới thiệu chữ nghệ thuật - Học sinh quan sát và lắng WordArt là kiểu chữ nghệ thuật mà em có thể chèn nghe. vào tài liệu để làm tiêu đề trang trí. Với WordArt, - Học sinh thực hành và làm bài em có thể thay đổi định dạng chữ, màu sắc của tập. kiểu chữ nghệ thuật vừa tạo. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm, rồi đánh số thứ tự thực hành quá trình chèn chữ WordArt. Nhấp chuột vào Tab Insert Nhấp chuột chọn WordArt, sau đó nhấp - Học sinh làm bài tập. chọn kiểu WordArt - Học sinh nhận xét. Nhập nội dung cho WordArt tại ô “You text here” Chọn thẻ Home để thay đổi Font chữ, cỡ chữ cho WordArt - Học sinh quan sát và lắng nghe. 94
  88. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Chỉnh sửa WordArt - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác chỉnh sửa - Học sinh tự thực hành và trao WordArt: Thay màu nền của chữ, màu đường viền đổi kết quả với bạn cùng lớp. chữ và tạo thêm các đường viền chữ. Minh hoạ: - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tự khám phá - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên hướng dẫn học sinh chỉnh sửa mẫu chữ nghe. bằng cách: Sử dụng hộp thoại Format Text Effects, - Học sinh thực hành và làm bài chọn Text Fill, Gradient Fill, Gradient stops để tạo tập. màu sắc riêng cho mình. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Trải nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học tạo chữ nghệ thuật sau: - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Học sinh thực hành. 3. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành microsoft word, chèn các - Học sinh cùng bạn tự đánh biểu tượng vào văn bản, chèn chữ nghệ thuật. Em giá. có thể chuyển chữ nghệ thuật về dạng văn bản 95
  89. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm bình thường bằng cách nhấn vào Tab Home, nhấp chuột vào nút Clear Formatting - Quan sát và lắng nghe. Ngày soạn: 28/03/2016 Ngày dạy: 30/03/2016 Tuần 29 tiết 29 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 27. Microsoft Word: Định số trang định dạng trang Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng tạo nhanh nội dung văn bản, xem thống kê, biết chèn số trang, biết tạo nền, đường viền trang cho văn bản. - Em vận dụng kiến thức soạn thảo văn bản nhanh và đẹp. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Ổn định. 96
  90. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Kiểm tra bài cũ: - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi nghe. sau: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: Câu 1. Em hãy đánh số thứ tự thực hành quá trình - Học sinh trả lời. chèn chữ WordArt. - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án. Đáp án: - Học sinh trả lời. bước 3 bước 2 - Học sinh cả lớp dùng đồ dùng bước 4 bước 1 dạy học để đưa ra đáp án. - Giáo viên nhận xét. Câu 2: Em hãy thực hành gõ tên của em bằng chữ nghệ thuật. - Giáo viên nhận xét. Bài mới: Hoạt động 1: Xem thống kê tài liệu - Học sinh quan sát và lắng - Giáo viên giới thiệu về một tài liệu gồm số trang, nghe. số ký tự trong trang tài liệu đó. - Học sinh thực hành và làm bài Hướng dẫn học sinh xem thông tin của trang: tập. - Học sinh làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác - Học sinh nhận xét. kiểm tra một văn bản bằng lệnh =rand (6,7) sau đó nhấn enter. - Nội dung của lệnh này giúp em tạo một đoạn văn ngẫu nhiên gồm 6 đoạn, mỗi đoạn 7 câu. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Đánh số trang văn bản - Giáo viên hướng dẫn trong quá trình soạn thảo, văn bản có thể được đánh dấu trang nhằm giúp 97
  91. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm người sử dụng thuận tiện trong quá trình soạn thảo. Các bước thực hiện: - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh tự thực hành và trao đổi kết quả với bạn cùng lớp. - - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Định dạng văn bản - Giáo viên giới thiệu những trang văn bản được định dạng đẹp, trình bày dễ nhìn. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Học sinh thực hành và làm bài 2. Tạo đường viền cho trang văn bản tập. - Tại Tab Page Layout, nhấp chuột chọn Page Borders. - Tại hộp thoại Borders and Shading, nhấp chuột vào các dòng lệnh sau để tạo khung viền cho văn bản. - Học sinh quan sát và lắng nghe. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Tự khám phá - Học sinh thực hành. - Giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá thêm một số chức năng trong Microsoft Word 98
  92. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm - Học sinh nhận xét. - Học sinh cùng bạn tự đánh giá. Hoạt động 5: Học sinh tự nhận xét - Quan sát và lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà hãy thực hành microsoft word. Ngày soạn: 04/04/2016 Ngày dạy: 06/04/2016 Tuần 30 tiết 30 Lớp dạy: 3E PHẦN VI. SOẠN THẢO VĂN BẢN CÙNG VỚI MICROSOFT WORD Bài 28. Microsoft Word: Kích thướt trang giấy – lề giấy Sau khi học xong bài này các em có: 1. Kiến thức: - Em làm quen và sử dụng chức năng chỉnh sửa lê giấy, thay đổi hướng giấy, chọn kích thướt trang giấy. - Em vận dụng kiến thức soạn thảo văn bản nhanh và đẹp. 2. Kỹ năng: - Biết soạn thảo văn bản. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong giờ học. II. CHUẨN BỊ: 99
  93. Trường TH Thạnh Phú 1 Giáo Viên dạy: Nguyễn Văn Tâm Học tại phòng máy: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập. - Học sinh: tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp. - Kiểm tra phần mềm Netop School. - Học sinh ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Xem thống kê tài liệu - Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo nhanh văn bản có nội dung là 10 đoạn, mỗi đoạn có 8 câu. Em nhìn thống kê nhanh tài liệu và cho biết: + Số trang: - Học sinh trả lời. + Số từ: - Giáo viên nhận xét. - Học sinh nhận xét. Bài mới: Hoạt động 2: Kích thướt cỡ trang – hướng giấy và lề giấy. - Giáo viên hướng dẫn: Trong quá trình soạn thảo và in ấn, cần chỉnh sửa - Quan sát và lắng nghe. văn bản cho phù hợp nội dung và mục đích. Các bước thực hiện: 1. Thay đổi kích cỡ trang giấy (size) - Thực hành theo hướng dẫn Tại Tab Page Layout, nhấp chuột vào nút size của giáo viên. (kích cỡ), sau đó em có thể nhấp chuột để chọn cỡ giấy thích hợp. - Học sinh nhận xét. 100