2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

doc 4 trang Đăng Bình 08/12/2023 240
Bạn đang xem tài liệu "2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc2_de_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2016.doc

Nội dung text: 2 Đề kiểm tra 1 tiết học kì II môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nguyễn Huệ (Có đáp án)

  1. UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 7 Họ và tên học sinh: Học kì II – Năm học: 2016-2017 Lớp: TIẾT 27 ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm (3,0đ): Em hãy khoanh chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có Câu 4. Đồng là chất dẫn điện vì thể làm cho vật nào sau đây bị nhiễm điện? A. Nó có nhiều electron tự do A. Thanh sắt B. Nó có nhiều loại điện tích B. Thanh thép C. Nó cho dòng điện chạy qua. C. Thanh nhựa A. Nó được dùng làm lõi dây điện D. Thanh gỗ Câu 2. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 9 điện Câu 5. Nguồn điện có tác dụng tích dương và có 10 electron ở lớp vỏ. Kết A. Tạo ra electron tự do luận nào Sai? B. Tạo ra hạt nhân A. Nguyên tử nhôm bị nhiễm điện C. Tạo ra dòng điện B. Nguyên tử nhôm nhiễm điện âm. D. Cả A, B và C đều đúng C. Nguyên tử nhôm nhận thêm electron D. Nguyên tử nhôm không bị nhiễm điện. Câu 3. Quạt điện đang chạy, chứng tỏ Câu 6. Động cơ máy bơm nước hoạt động là A. Dòng điện đang chạy qua nó nhờ tác dụng nào của dòng điện? B. Dòng nguyên tử đang chạy qua nó A. Tác dụng phát sáng C. Dòng nước đang chạy qua nó. B. Tác dụng từ D. Dòng electron tự do đang dịch chuyển C. Tác dụng hóa học qua nó D. Tác dụng nhiệt II. Tự luận (7,0đ) Câu 7. (3,5đ) a) Đưa một cây thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần một quả cầu kim loại nhỏ, người ta thấy chúng hút nhau. Khi đó quả cầu kim loại đang ở trạng thái gì? Giải thích (2,0đ) b) Phân loại các vật sau đây dựa trên khả năng dẫn điện: vỏ phích cắm điện, thanh nung của nồi cơm điện, tay cầm của tua vít, dây tóc bóng đèn, lõi sắt non của nam châm điện, trụ sứ. (1,5đ) Câu 8. (1,0đ) Người ta thường dùng dây sắt để nối vỏ bồn của xe đang chở xăng với mặt đất khi xe chạy. Vì sao? Câu 9. (2,5đ) a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 acquy mắc nối tiếp, 2 khóa K, 3 bóng đèn và các dây dẫn sao có 2 bóng đèn sáng, 1 bóng đèn tắt (2,0đ) b) Vẽ chiều dòng điện trong mạch điện trên. (0,5đ) BÀI LÀM Giáo viên bộ môn: Phan Thị Cẩm Tú
  2. UBND QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 7 Họ và tên học sinh: Học kì II – Năm học: 2016-2017 Lớp: TIẾT 27 ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm (3,0đ): Em hãy khoanh chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1. Sau khi chải tóc, hiện tượng nào Câu 4. Nhựa là chất cách điện vì sau đây xảy ra? A. Nó không có electron tự do A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Nó không cho dòng điện chạy qua. B. Tóc bị nhiễm điện C. Nó được dùng làm lõi dây điện C. Cả 2 vật trên đều bị nhiễm điện D. Cả A, B và C đều đúng D. Cả 2 vật trên không bị nhiễm điện Câu 2. Hạt nhân nguyên tử Oxi có 6 điện Câu 5. Đặc điểm nào sau đây là của Nguồn tích dương và có 5 electron chuyển động điện? xung quanh. Kết luận nào Đúng? A. Có hai cực Nam và Bắc A. Nguyên tử Oxi trung hòa về điện. B. Duy trì hoạt động của các vật dùng điện B. Nguyên tử Oxi nhiễm điện âm C. Cho dòng điện chạy qua. C. Nguyên tử Oxi không bị nhiễm điện D. Cung cấp electron tự do cho dây dẫn. D. Nguyên tử Oxi đã bị mất bớt electron Câu 3. Không có dòng điện chạy trong Câu 6. Đèn ống huỳnh quang phát sáng là nhờ vật nào dưới đây? tác dụng nào của dòng điện? A. Chiếc xe điện đang chạy A. Tác dụng phát sáng B. Máy vi tính đang hoạt động B. Tác dụng hóa học C. Ấm điện đang đun nước. C. Tác dụng nhiệt D. Một đoạn dây nhôm nằm trên bàn D. Tác dụng từ II. Tự luận (7,0đ) Câu 7. (3,5đ) a) Với một thanh thủy tinh, một thanh thước nhựa sẫm màu và một mảnh vải khô. Làm thế nào để biết được thanh thủy tinh có bị nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì (nếu có)? (2,0đ) b) Dựa trên khả năng dẫn điện, phân loại các vật sau: dung dịch đồng sunfat, công tắc của quạt điện, tay nắm cửa tủ lạnh, dây đốt nóng của ấm điện, hai chốt của phích cắm, trụ thủy tinh.(1,5đ) Câu 8 (1,0đ) Vì sao trong cơn giông chúng ta thường thấy xuất hiện các tia chớp? Câu 9. (2,5đ) a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm có 2 acquy mắc nối tiếp, 1 công tắc , 2 bóng đèn và các dây dẫn sao cho có 1 bóng đèn luôn luôn sáng. (2,0đ) b) Xác định chiều dòng điện trong mạch điện trên (0,5đ) BÀI LÀM Giáo viên bộ môn: Phan Thị Cẩm Tú
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 7 HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC: 2016-2017 ĐỀ 1. I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ 1. C 2. C 3. D 4. C 5. A 6. B II.TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 (3,5đ) a) Qủa cầu đang bị nhiễm điện, và nhiễm điện khác loại với cây thước nhựa. (1,0đ) Vì chỉ khi hai vật nhiễm điện khác loại thì mới hút nhau. (1,0đ) b) Vật dẫn điện: dây tóc của bóng đèn, lõi sắt non của nam châm điện, thanh nung của nồi cơm điện. (0,75đ) - Vật cách điện: tay cầm của tua vít, trụ sứ, vỏ của phích cắm điện.(0,75đ) Câu 8 (1,0đ) Khi xe chạy, bồn xăng sẽ cọ xát với không khí bên ngoài và xăng ở trong bồn, xăng và bồn xăng sẽ bị nhiễm điện do đó có thể tạo ra các tia lửa điện. (0,5đ) Sắt là vật dẫn điện nên khi làm như vậy điện tích sẽ được truyền dẫn xuống đất nhằm giảm nguy cơ cháy nổ. (0,5đ) Câu 9 (2,5đ) a) Vẽ đúng, đủ các bộ phận của mạch điện theo yêu cầu: 1,0đ - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện theo yêu cầu: 1,0đ b) Vẽ đúng chiều dòng điện trong mạch: 0,5đ Giáo viên bộ môn: Phan Thị Cẩm Tú
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HẢI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÝ 7 HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC: 2016-2017 ĐỀ 2. I. TRẮC NGHIỆM (3,0đ): Mỗi câu chọn đúng được 0,5đ 1. C 2. B 3. D 4. B 5. B 6. A II.TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 7 (3,5đ) a) Đầu tiên, đặt thanh thủy tinh và thanh thước nhựa lại gần nhau, nếu chúng hút nhau thì thanh thủy tinh đã bị nhiễm điện. Nếu không thì thanh thủy tinh không bị nhiễm điện. (0,5đ) - Sau đó cọ xát thanh thước nhựa sẫm màu vào mảnh vải khô, theo quy ước thước nhựa sẽ nhiễm điện âm. (0,5đ) - Rồi lại đặt thước nhựa lại gần thanh thủy tinh, nếu chúng đẩy nhau thì thanh thủy tinh nhiễm điện âm. (0,5đ) - Nếu chúng vẫn hút nhau thì thanh thủy tinh nhiễm điện dương. (0,5đ) b) Vật dẫn điện: hai chốt của phích cắm điện, dung dịch đồng sunfat, day đốt nóng của ấm điện. (0,75đ) - Vật cách điện: tay nắm cửa tủ lạnh, trụ thủy tinh, găng tay cao su.(0,75đ) Câu 8 (1,0đ) - Hơi nước bốc lên cao tạo thành mây, khi cọ xát với không khí thì hơi nước bị nhiễm điện nên tạo thành các đám mây bị nhiễm điện. (0,5đ) - Khi hai đám mây nhiễm điện khác loại ở gần nhau thì sẽ xảy ra sự phóng điện (do hai điện tích khác loại thì hút nhau) và tạo thành chớp. (0,5đ) Câu 9 (2,5đ) a) Vẽ đúng, đủ các bộ phận của mạch điện theo yêu cầu: 1,0đ - Vẽ đúng sơ đồ mạch điện theo yêu cầu: 1,0đ b) Vẽ đúng chiều dòng điện trong mạch:0,5đ Giáo viên bộ môn: Phan Thị Cẩm Tú