4 Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "4 Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- 4_de_minh_hoa_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_11_nam_hoc_2.pdf
Nội dung text: 4 Đề minh họa kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên
- SỞ GD – ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA CUỐI KÌ LỊCH SỬ 12 HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN NĂM HOC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HOẠ Chọn câu trả lời đúng nhất và tô vào phiếu trả lời trắc nghiệm Câu 1: Khi mới thành lập Đảng ta lấy tên là gì? A. Đảng Cộng sản Đông Dương B. Đảng Cộng sản Việt Nam C. Đảng Lao động Việt Nam D. Đông Dương Cộng sản Đảng Câu 2: Xô viết Nghệ-Tĩnh thực sự là chính quyền A. Của dân, do dân, vì dân B. Của giai cấp vô sản được thiết lập trong cả nước C. Phong kiến D. Đế quốc Câu 3: Trong nội dung Luận cương chính trị do đồng chí Trần Phú soạn thảo có một số điểm gì hạn chế? A. Nhược điểm mang tính chất “hữu khuynh” giáo điều B. Nặng về đấu tranh giai cấp, đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, tư sản dân tộc và trung – tiểu địa chủ C. Chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam D. Chống đế quốc là nhiệm vụ hàng đầu Câu 4: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt mà Đảng đề ra trong Hội nghị Trung ương tháng 7/1936 là A. Chống đế quốc giành độc lập, phong kiến giành ruộng đất cho dân cày B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình C. Chống phát xit, chống đế quốc, phong kiến D. Chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Câu 5: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vào ngành công nghiệp chủ yếu A. Chế biến B. Máy móc C. Khai thác than D. Dệt Câu 6: Mục tiêu nổi bật của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là A. Vơ vét bóc lột về nguyên liệu, sức người, sức của B. Vốn đầu tư it, quy mô nhỏ C. Chỉ đầy tư vốn vào công nghiệp và nông nghiệp D. Chủ yếu đầy tư côn cho ngành thương nghiệp
- Câu 7: Sự kiện đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ đấy tranh “tự phát” sang đấu tranh “tự giác” là A. Năm 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập tổ chức công hội B. Năm 1922, công nhân viên chức các cơ sở công thương của tư nhân ở Bắc Kì bãi công C. Năm 1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son tại cảng Sài Gòn bãi công giành thắng lợi D. Năm 1928, công trào phong trào “Vô sản hóa” được tổ chức Câu 8: sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản C. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với Pháp và bọn tay sai phản động D. Mâu thuẫn giữa nông dân, tiểu tư sản với địa chủ phong kiến Câu 9. Qua thực tế lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931, Đảng ta được quốc tế Cộng sản công nhận: A. Là một bộ phận trực thuộc của quốc tế Cộng sản B. Là một Đảng trong sạch vững mạnh C. Là một Đảng đủ khả năng lãnh đạo cách mạng D. Là một Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam Câu 10: Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 12 tháng 9 năm 1930 A. Bãi công của công nhân Vinh – Bến Thủy B. Nổi dậy của 8000 nông dân Hưng Nguyên – Nghệ An C. Nổi dậy của nông dân Thanh Chương D. Bãi công của công nhân đồn điền cao su Dầu Tiếng Câu 11: Ngày 3 tháng 2 hằng năm là ngày kỉ niệm của tổ chức Đảng nào? A. Đông Dương Cộng sản Đảng B. Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn C. An Nam Cộng sản Đảng D. Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam vì A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo và đường lỗi trong phong trào cách mạng Việt Nam B. Tập hợp được tất cả lực lượng cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng tạo ra sức mạnh tổng hợp C. Chứng tỏ sức mạng của liên minh công nông là 2 lực lượng nòng cốt của cách mạng để giành thắng lợi D. Là kết quả tất yếu của quá trình đấu tranh giai cấp công nhân trong thời đại mới Câu 13: Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thư 8 (5/1941) chủ trương thành lập A. Mặt trân Liên Việt B. Mặt trân Việt Nam độc lập đồng minh C. Mặt trận Đông minh D. Mặt trận dân tộc Thống nhất phản đế Đông Dương
- Câu 14: Tư tưởng cốt lõi của bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: A. Độc lập, tự do, hạnh phúc B. Độc lập, tự do C. Độc lập, hạnh phúc D. Độc lập Câu 15: Tại dao có Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất vào đầu năm 1930 A. Do phong trào công nhân thế giới và trong nước phát triển B. Do chủ nghĩa Mac-Lenin tác động mạnh vào tổ chức Cộng sản C. Do ba tổ chức Cộng sản hoạt động riêng rẻ, là trở ngại lớn cho cách mạng D. Do sự quan tâm của quốc tế Cộng sản với giai cấp công nhân Việt Nam Câu 16: Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần 8 (5/1941) xác định nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là A. Giải phóng dân tộc B. Giải phóng giai cấp C. Phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền D. Cách mạng ruộng đất Câu 17: Tổ chức Hôi Việt Nam cách mạng thanh niên theo khuynh hướng A. Tư sản B. Tư sản và vô sản C. Vô sản D. Ý thức hệ phong kiến Câu 18: Năm 1928 tổ chức Hội Việt Nam Cách Mạng Thanh Niên thực hiện A. Phong trào yêu nước phát triển theo khuynh hướng dân chủ tư sản B. Phong trào “Vô sản hóa” C. Kết hợp chủ nghĩa Mac-Leenin với phong trào công nhân D. Phong trào “Tư sản hóa” Câu 19: Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936-1939 là A. Công nhân và nông dân B. Đông đảo nhân dân C. Liên minh tư sản và địa chủ D. Binh lính và nông dân Câu 20: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố A. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào công nhân B. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào yêu nước C. Chủ nghĩa Mac – Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước D. Phong trào công nhân với phong trào yêu nước Câu 21. Ngày 8/8/1967 sự kiện nổi bật gì diễn ra ? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
- B. Thành lập tổ chức NATO. C. Thành lập tổ chức EU. D. Thành lập tổ chức ASEAN. Câu 22. 5 quốc gia tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là A. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin. B. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Brunây. C. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia. D. Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Mianma. Câu 23. Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi bùng nổ khi Chiến tranh thế giới thứ hai A. bước vào giai đoạn cuối. B. đang diễn ra vô cùng ác liệt. C. bùng nổ và ngày càng lan rộng. D. đã hoàn toàn kết thúc. Câu 24. Phiđen Cátxtơrô giữ vai trò như thế nào đối với phong trào giải phóng dân tộc Cuba? A. Khởi xướng phong trào cách mạng văn hóa ở Cuba. B. Đưa Cuba trở thành nước dân chủ tiến bộ. C. Lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang lật đổ chế độ độc tài Batixta. D. Đưa kinh tế, văn hóa Cuba phát triển một cách nhanh chóng. Câu 25. Hãy chọn đáp án đúng nhất để điền vào chỗ trống cho hoàn thiện về mục tiêu ra đời của tổ chức ASEAN: ‘phát triển (a) và (b) thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực’ A. a-kinhtế ; b-chính trị B. a-kinhtế ; b-văn hóa C. a-kinhtế ; b-xã hội D. a-an ninh ; b-chính trị Câu 26. Tháng 2/1976 tổ chức ASEAN đã kí kết hiệp ước gì? A. Hiệp ước hợp tác ASEAN. B. Hiệp ước thân thiện ASEAN. C. Hiệp ước liên kết và hợp tác ASEAN.
- D. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ASEAN. Câu 27. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của A. Đảng Tự do Ấn Độ B. Đảng vô sản Ấn Độ C. Đảng Quốc Đại Ấn Độ D. Đảng Dân tộc chủ nghĩa Ấn Độ Câu 28. Phương án Maobáttơn chia Ấn Độ thành 2 quốc gia trên cơ sở tôn giáo là A. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo. B. Ấn Độ của người theo Ấn Độ giáo, Pakixtan của người theo Phật giáo. C. Ấn Độ của người theo Thiên chúa giáo, Pakixtan của người theo Hồi giáo. D. Ấn Độ của người theo đạo Tin Lành, Pakixtan của người theo Hồi giáo. Câu 29. Ấn Độ tiến hành cách mạng nào đã giúp cho đất nước từ năm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 trên thế giới ? A. Cách mạng công nghiệp B. Cách mạng tin học C. Cách mạng xanh D. Cách mạng trắng Câu 30. Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới vì đã tiến hành A. cách mạng công nghiệp. B. cách mạng tin học. C. cách mạng xanh. D. cách mạng chất xám. HẾT
- SỞ GD – ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA CUỐI KÌ LỊCH SỬ 12 HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN NĂM HOC 2020 - 2021 ĐỀ MINH HOẠ SỐ 2 câu 01. (1) Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc ? A. Thành lập Hội Quốc liên. B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. D. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. Câu 02. (1) Trong những năm 1945 – 1975, thành tựu có ý nghĩa quan trọng nhất của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là A. trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. B. chế tạo thành công bom nguyên tử. C. phóng thành công vệ tinh nhân tạo. D. nước đầu tiên đưa con người bay vòng quanh Trái Đất. Câu 03. (1) Từ năm 1946 đến năm 1949 ở Trung Quốc đã diễn ra A. cuộc nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc. B. cuộc xung đột giữa các tập đoàn quân phiệt Trung Quốc. C. cuộc đấu tranh giữa các phe phái trong nội bộ Quốc Dân đảng Trung Quốc. D. cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc. Câu 04. (1) Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng Đồng minh, giữa tháng 8 năm 1945 nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh, nhiều nước đã giành được độc lập gồm: A. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. B. Campuchia, Lào, Thái Lan. C. Miến Điện, Lào, Philippin. D. Việt Nam, Lào, Malaixia. Câu 05. (1) Tổng thống người da đen đầu tiên ở nước Cộng hòa Nam Phi là A. Nenxơn Manđêla. B. Phiđen Cátxtơrô. C. Raun Cátxtơrô. D. Che Guevara. Câu 06. (1) Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai ? A. Chi phí cho quốc phòng trong tổng ngân sách thấp. B. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại. C. Các chính sách và biện pháp điều tiết của Nhà nước.
- D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 07. (1) Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Tây Âu đã trở thành A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. B. trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới. C. trung tâm kinh tế - tài chính và khoa học – kĩ thuật lớn nhất thế giới. D. một trong hai trung tâm kinh tế - tài chính lớn của các nước phương Tây. Câu 08. (1) Trong những năm 1960 – 1973, nền kinh tế Nhật Bản A. phát triển “thần kì”. B. bắt đầu phát triển nhanh. C. phục hồi và đạt mức trước chiến tranh. D. trở thành siêu cường tài chính thế giới. Câu 09. (1) Tháng 12 – 1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta, hai nhà lãnh đạo của hai siêu cường Xô – Mĩ đã A. chính thức cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. B. thảo luận về tiến trình cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược. C. kí kết nhiều văn kiện hợp tác về kinh tế và khoa học – kĩ thuật. D. thỏa thuận về việc thủ tiêu hệ thống tên lửa tầm trung ở châu Âu. Câu 10. (1) Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa vừa diễn ra tại thành phố Đà Nẵng (11 – 2017) là A. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC). B. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM). C. Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA). D. Hội nghị thương mại Bắc Mĩ (NAFTA). Câu 11. (1) Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào ? A. Nông nghiệp. B. Khai mỏ. C. Giao thông vận tải. D. Công nghiệp nhẹ. Câu 12. (1) Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào trong xã hội Việt Nam được đánh giá là có khả năng lãnh đạo cách mạng ? A. Công nhân. B. Nông dân. C. Tiểu tư sản trí thức. D. Tư sản dân tộc. Câu 13. (2) Biểu hiện nào dưới đây chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản ?
- A. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản (1920). B. Gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919). C. Trở thành ủy viên Ban chấp hành Quốc tế Nông dân (1923). D. Đại biểu tham dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản (1924). Câu 14. (1) Trong những năm 1919-1925, hoạt động nào dưới đây đã diễn ra theo khuynh hướng cách mạng vô sản? A. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son. B. Cuộc vận động chấn hưng nội hóa bài trừ ngoại hóa. C. Sự ra đời của Hội Phục Việt, Việt Nam nghĩa đoàn. D. Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh. Câu 15. (1) Năm 1925, tại Quảng Châu (Trung Quốc) Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Tâm tâm xã. Câu 16. (1) Vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng với tư cách là một chính đảng cách mạng đã chấm dứt với sự kiện: A. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2 – 1930). B. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8 – 1925). C. Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên (9 – 1930). D. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9 – 1940). Câu 17. (1) Nội dung nào dưới đây thể hiện đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) ? A. Triệu tập, chủ trì và soạn thảo Cương lĩnh của đảng. B. Sáng lập các tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. C. Trực tiếp đào tạo và lãnh đạo các tổ chức cộng sản. D. Thực hiện chỉ thị của Quốc tế Cộng sản. Câu 18. (2) Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo được đánh giá đúng đắn và sáng tạo vì đã A. kết hợp vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp. B. thấy được khả năng chống đế quốc của tiểu tư sản. C. thấy được khả năng chống phong kiến của tư sản. D. xác định vai trò lãnh đạo của công nhân Việt Nam.
- Câu 19. (3) Nhân tố nào dưới đây giữ vai trò quyết định sự hình thành ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 ? A. Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ. B. Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Chủ nghĩa Mác – Lênin được truyền bá vào Việt Nam. D. Phong trào dân chủ của tiểu tư sản trí thức phát triển. Câu 20. (1) Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam, khối liên minh công nông được hình thành từ phong trào A. cách mạng 1930 – 1931. B. dân chủ 1936 – 1939. C. cách mạng 1939 – 1945. D. cách mạng 1919 – 1925. Câu 21. (1) Trong thời kì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, xã hội Việt Nam tồn tại mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa A. nông dân với địa chủ phong kiến. B. công nhân với tư sản. C. tư sản Việt Nam với tư bản Pháp. D. tư sản và địa chủ phong kiến. Câu 22. (2) Chính quyền “Xô viết” ở Nghệ An và Hà Tĩnh ra đời trong bối cảnh chính quyền thực dân, phong kiến bị A. tê liệt và tan rã ở nhiều thôn, xã. B. tan rã ở khu công nghiệp Vinh – Bến Thủy. C. tê liệt và tan rã ở Nghệ An và Hà Tĩnh. D. tan rã hoàn toàn ở nhiều huyện, xã. Câu 23. (3) Nhân tố giữ vai trò quyết định đối với tính chất cách mạng “của dân, do dân, vì dân” của các Xô viết ở Nghệ - Tĩnh (1930 – 1931) là A. lực lượng lãnh đạo và thành phần tham gia. B. các biện pháp về kinh tế - văn hóa. C. các chính sách về chính trị - xã hội. D. tinh thần đấu tranh bảo vệ các Xô viết. Câu 24. (1) Mục tiêu trước mắt của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là A. đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. B. đánh đổ phong kiến thực hiện người cày có ruộng. C. đánh đổ đế quốc và phong kiến giành độc lập dân tộc. D. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phong kiến.
- Câu 25. (1) Một trong những kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Đông Dương tích lũy được từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 là A. tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp. B. bài học xây dựng khối liên minh công nông. C. phương pháp tập hợp lực lượng thông qua các hội Cứu quốc. D. đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị. Câu 26. (1) Từ trong Cao trào kháng Nhật cứu nước (1945), căn cứ địa chính của cách mạng – hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới là A. Khu giải phóng Việt Bắc. B. Căn cứ địa Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Căn cứ địa Cao Bằng. D. Chiến khu Ba Tơ. Câu 27. (1) Ngày 22-12-1944, một lực lượng vũ trang cách mạng được thành lập theo chỉ thị của Hồ Chí Minh là A. Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân. B. Việt Nam Giải phóng quân. C. Quân đội quốc gia Việt Nam. D. Việt Nam Cứu quốc quân. Câu 28. (2) Tháng 8 – 1945, cơ quan nào đã cùng với Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương trực tiếp chỉ đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước ? A. Tổng bộ Việt Minh. B. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng Việt Bắc. C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng. Câu 29. (3) Với các tên gọi và cụm từ: Việt Nam Độc lập đồng minh, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, Cứu quốc quân, Việt Nam Giải phóng quân, Ủy ban Dân tộc Giải phóng, Cao trào kháng Nhật cứu nước đã chứng tỏ Đảng Cộng sản Đông Dương A. khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc. B. nhấn mạnh chuẩn khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân. C. xác định hình thái đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. D. chủ trương đoàn kết mọi tầng lớp, giai cấp để đấu tranh giành độc lập. Câu 30. (1) Trong những ngày sôi động của Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, thành phố Đà Nẵng được mang tên của nhân vật lịch sử đã cùng với Trần Cao Vân lãnh đạo cuộc khởi nghĩa
- chống Pháp (1916) là A. Thái Phiên. B. Nguyễn Duy Hiệu. C. Phan Châu Trinh. D. Trần Quý Cáp. ĐỀ MINH HỌA SỐ 3 SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Câu 1: Nhân tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Biết thâm nhập thị trường thế giới. B. Áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. C. Tác dụng của những cải cách dân chủ. D. Con người được coi là vốn quý nhất. Câu 2: Sự kiện đánh dấu sự tan vỡ mối quan hệ đồng minh chống phát xít giữa Mĩ và Liên Xô là: A. Sự phân chia khu vực đóng quân giữa Mĩ và Liên xô tại Hội nghị Ianta (02/1945) B. Sự ra đời của học thuyết “Truman” và cuộc “chiến tranh lạnh” bắt đầu vào tháng 3 năm 1947 C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949). D. Sự ra đời của khối NATO (1949). Câu 3: Hai vị nguyên thủ đã cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là A. Brêgiơnhép và Catơ. B. Goócbachốp và Rigân. C. Rigân và Brêgiơnhép. D. Goócbachốp và Busơ (cha). Câu 4: Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, trong đó, nghiêm trọng nhất là:
- A. Tình trạng ô nhiễm môi trường. B. Chế tạo các loại vũ khí hủy diệt. C. Tai nạn lao động, tai nạn giao thông. D. Phát sinh các loại dịch bệnh mới. Câu 5: Hội nghị Ianta (02-1945) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai A. đã hoàn toàn kết thúc. B. bước vào giai đoạn kết thúc. C. đang diễn ra vô cùng ác liệt. D. bùng nổ và ngày càng lan rộng. Câu 6: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là A. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh. B. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Câu 7: Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 là ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước ở A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Phi. D. châu Mĩ. Câu 8: Đến cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tổ chức nào đã trở thành Tổ chức liên kết chính trị - kinh tế lớn nhất hành tinh? A. Liên Hiệp Quốc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. Liên minh Châu Âu. Câu 9: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào? A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và khai thác mỏ. C. Nông nghiệp và thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 10: Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam? A. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc B. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
- Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác? A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm Chợ Lớn (1922) B. Cuộc tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922) C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn ngăn cản tàu chiến Pháp đi đàn áp cách mạng ở Trung Quốc (8/1925) D. Cuộc bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định D. Truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào phong trào công nhân và yêu nước. Câu 12: Tính chất của cách mạng tháng Tám là gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới B. Cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng tư sản Câu 13: Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước khi: A. Tham gia vào đảng xã hội Pháp 1917. B. Tham gia vào Quốc tế thứ III C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin. D. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai Câu 14: Phong trào công nhân Việt Nam chuyển hẳn sang tự giác sau chủ trương nào? A. Vô sản hóa B. Tư sản hóa C. Nông dân hóa D. Phong kiến hóa. Câu 15: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp các yếu tố nào? A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước. Câu 16 Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo, đó là: A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản
- B. Thực hiện cách mạng ruộng đất cho triệt để C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng dân tộc Câu 17: Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do đồng chí Nguyễn ái Quốc khởi thảo là lực lượng nào? A. Công nhân và nông dân B. Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, còn đối với trung tiểu địa chủ và tư sản lôi kéo hoặc trung lập. C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản và địa chủ phong kiến D. Nông dân. Câu 18: Nội dung của chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN là: A. Công nghiệp hóa thay thế hàng nhập khẩu A. Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng B. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng xuất khẩu D.Mở cửa nền kinh tế , thu hút vốn và kĩ thuật nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương Câu 19: Hỡi quốc dân đồng bào ! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh, quân Nhật đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, kẻ thù chúng ta đã ngã gục ” Câu nói đó thể hiện điều gì trong cách mạng tháng tám? A. Thời cơ khách quan thuận lợi . B. Thời cơ chủ quan thuận lợi C. Cách mạng tháng Tám đã thành công . D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu Câu 20. Chỉ thị « Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta » ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Ngay sau khi Nhật tiến vào Đông Dương. B. Ngay thời điểm Nhật nổ súng đảo chính Pháp C. Ngay sau khi Nhật nổ súng đảo chính Pháp.
- Câu 21. Quân lệnh số 1 chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc là của A. Mặt trận Việt Minh. B. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. C. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 22. Cuộc đấu tranh công khai, hơp pháp trong những năm 1936-1939 thực chất là: A. Một cao trào cách mạng dân tộc dân chủ. B. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. C. Một cuộc đấu tranh giai cấp. D. Một cuộc tuyên truyền vận động chủ nghĩa Mác - Lênin. Câu 23. Ý nghĩa của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là: A. Là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. B. Là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945. C. Hình thành khối liên mình công nông, binh D. Khẳng định vai trò lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh Câu 24. Để tập hợp lực lượng cách mạng giai đoạn 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương gì? A. Thành lập mặt trận Việt Minh. B. Thành lập Mặt trận tổ quốc Việt Nam. C. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 25. Kết quả có ý nghĩa lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 là A. khối liên minh công - nông được hình thành. B. nhân dân lao động đã giành được chính quyền. C. giáng đòn quyết liệt vào đế quốc Pháp và bọn phong kiến tay sai. D. thành lập được chính quyền kiểu mới “của dân, do dân, vì dân”. Câu 26. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đạt đỉnh cao ở địa phương nào? A. Hà Nội B. Sài Gòn C. Hải Phòng D. Nghệ An và Hà Tình
- Câu 27. Phong trào vô sản hóa từ cuối năm 1928 đã tạo ra được sự chuyển biến: A. Liên kết được phong trào công nhân với nông dân. B. Phong trào đấu tranh của công nhân bước sang giai đoạn đấu tranh tự giác. C. Phong trào Công nhân trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước. D. Lôi kéo được trí thức tiểu tư sản tham gia. Câu 28. Căn cứ vào đâu để khẳng định Cương lĩnh chính trị đẩu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn và sáng tạo? A. Vạch ra vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng Việt Nam. B. Đã thể hiện rõ tính độc lập dân tộc và tự do của dân tộc Việt Nam. C. Khẳng định cách mạng Việt Nam là bộ phận của cách mạng thế giới. D. Kêu gọi các dân tộc trên thế giới đòan kết chống kẻ thù chung. Câu 29. Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. B. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng. C. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam. D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam. Câu 30. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển từ lập trường một người yêu nước sang lập trường một người cộng sản? A. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam. B. Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề giải phóng dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp. D. Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
- ĐỀ MINH HỌA SỐ 4 SỞ GD&ĐT TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 Thời gian làm bài: 45 phút; Câu 1. Hội nghị quốc tế Xan Phranxixcô (từ 4-1945 đến 6-1945) thông qua văn kiện quan trọng nào? A. Thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc. B. Tuyên bố của Liên hợp quốc về vũ khí hạt nhân. C. Công ước của Liên hợp quốc về giải trừ quân bị. D. Công ước của Liên hợp quốc về luật biển. Câu 2. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng về lá phiếu khi đưa ra những quyết định quan trọng của Liên hợp quốc? A. Ban Thư kí. B. Đại Hội đồng. C. Hội đồng Bảo an. D. Hội đồng quản thác. Câu 3. Mục đích của Liên hợp quốc được nêu rõ trong văn kiện nào sau đây? A. Hiến chương Liên hợp quốc. B. Công ước Liên hợp quốc. C. Tuyên ngôn Liên hợp quốc. D. Văn kiện về quyền con người. Câu 4. Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử vào năm 1949 đã:
- A. Đánh dấu bước phát triển nhanh chóng của KH-KT, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ. B. Chứng tỏ Liên Xô đạt được thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự so với Mĩ và các nước đồng minh C. Chứng tỏ khoa học- kĩ thuật quân sự và chinh phục vũ trụ của Liên Xô đã đạt tới đỉnh cao D. Đánh dấu sự phát triển vượt bật của Liên Xô trong lĩnh vực công nghiệp điện hạt nhân nguyên tử. Câu 5. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNÁ được kí vào tháng 2/1976 gọi tắt là: A. Hiệp ước SEATO B. Hiệp ước Bali C. Hiệp ước NPT D. Hiệp ước ABM Câu 6. Đâu không phải là những nguyên tắt cơ bản trong hiệp ước Bali: A. Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ B. Không can thiệp vào nội bộ của nhau C. Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình D. Không thử hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân Câu 7. Thủ đoạn Mĩ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác được đề ra trong « Chiến lược cam kết và mở rộng » là A. tự do tín ngưỡng. B. ủng hộ độc lập dân tộc. C. thúc đẩy dân chủ. D. chống chủ nghĩa khủng bố. Câu 8 . Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh thế giới II là gì? A. Phát triển nhanh và luôn giữ vững vị trí số 1 thế giới. B. Bi cac nươc tư ban Tây Âu va Nhât Ban canh tranh gay găt. C. Phat triên nhanh, nhưng thương xuyên xay ra nhiêu cuôc suy thoai. D. Kinh tế phát triển đi đôi với phát triển quân sự. Câu 9. Nên tang căn ban trong chinh sach đôi ngoai cua Nhât Ban la A. liên minh chăt che vơi cac nươc Tây Âu va Canađa. B. liên minh chăt che vơi cac nươc Đông Nam A. C. liên minh chăt che vơi cac nươc Liên Xô va Trung Quôc. Câu 10. Sự ra đời của các tổ chức nào dưới đây đã đánh dấu sự xác lập của cực diện hai cực, hai phe, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới? A. Hội đồng Tương trợ kinh tế, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. B. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương và Liên minh vì tiến bộ. C. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. D. Liên minh châu Âu, Tổ chức Hiệp ước Vácsava. Câu 11. Vi sao Phap tiên hanh khai thac thuôc đia lân thư hai ơ Việt Nam? A. Bu vao thiêt hai trong lân khai thac thư nhât.
- B. Đê bu đăp thiêt hai do chiên tranh thê giơi thư nhât gây ra. C. Đê thuc đây sư phat triên kinh tê - xa hôi ơ Việt Nam. D Để độc chiếm thị trường Việt Nam. Câu 12. Trong cuôc khai thac thuôc đia lân thứ hai, Phap đâu tư vôn nhiêu nhât vao nganh nao? A. Công nghiêp chê biên. B. Nông nghiêp va khai thac mo. C. Nông nghiêp va thương nghiêp. D. Giao thông vân tai. Câu 13. Sau chiên tranh thê giơi thư nhât, lưc lương nao hăng hai va đông đao nhât cua cach mang Việt Nam? A. Công nhân B. Nông dân C. Tiêu tư san D. Tư san dân tôc Câu 14. Sau chiên tranh thê giơi thứ nhất, mâu thuân nao trơ thanh mâu thuân cơ ban, câp bach hang đâu cua cach mang Việt Nam? A. Công nhân va tư san B. Nông dân va đia chu C. Nhân dân Việt Nam vơi thưc dân Phap D. Đia chu va tư san Câu 15. Sư kiên nao đanh dâu giai câp công nhân Việt Nam bươc đâu đi vao đâu tranh tư giac ? A. Công hôi(bi mât) Sai Gon Chơ Lơn do Tôn Đưc Thăng đưng đâu. B. Bai công cua thơ nhuôm ơ Chơ Lơn C. Bai công cua công nhân ơ Nam Đinh, Ha Nôi, Hai Phong D. Bai công cua thơ may xương Ba Son ơ Cang Sai Gon ngăn tau Phap đan ap cach mang Trung Quôc. Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc chuyển từ lập trường một người yêu nước sang lập trường một người cộng sản? A. Tháng 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Véc-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam. B. Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề giải phóng dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. C. Tháng 12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp. D. Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên. Câu 17. Tổ chức cách mạng yêu nước nào đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản? A. Việt Nam Quốc dân Đảng B. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên C. Đảng Tân Việt D. Công hội đỏ
- Câu 18. Các tài liệu được Nguyễn Ái Quốc truyền bá về Việt Nam là: A. Báo chí, tài liệu, các bài tham luận. B. Báo chí và các tác phẩm. C. Báo chí và nghị quyết. D. Đường kách mệnh và Báo Thanh niên. Câu 19. Sự kiện đánh dấu bước đầu chấm dứt khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam là sự kiện nào? A. Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa (7/1920). B. Bãi công của công nhân Ba Son (8/1925). C. Ba tổ chức cộng sản xuất hiện (1929). D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1/1930). Câu 20. Điểm giông nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo và Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo? A. Lãnh đạo cách mạng là Đảng cộng sản. B. Lực lượng cách mạng là công nhân và nông dân. C. Nhiệm vụ cách mạng là đánh đế quốc và phong kiến. D. Khẩu hiệu thành lập chính phủ cộng hòa. Câu 21. Đâu không phải ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Sự kết hợp tất yếu của quá trình đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam. B. Mở ra một bước ngoặt lịch sử vĩ đại trong của cách mạng Việt Nam. C. Chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối của cách mạng Việt Nam. D. Là cuộc tập dượt đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam Câu 22. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (1930) là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam vì đã chấm dứt A. thời kì truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc vào Việt Nam. B. hoạt động riêng lẻ của ba tổ chức cộng sản C. vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản Việt Nam. D. thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Câu 23. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam cuối năm 1929 khẳng định bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam vì A. thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ phát triển. B. từ đây liên minh công – nông được hình thành và phát triển mạnh mẽ. C. chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. chứng tỏ hệ tư tưởng vô sản giành ưu thế trong phong trào dân tộc Câu 24. Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản Đảng? A. Nhân đạo. B. Thanh niên. C. Búa liềm. D. Người cùng khổ.
- Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? A. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản. B. Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng. C. Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam. D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam. Câu 26. Trong Luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo, đã xác định lực lượng của cách mạng là A. công nhân, nông dân và binh lính B. nông dân và tiểu tư sản C. công nhân và tư sản D. công nhân và nông dân Câu 27. Chính quyền Xô Viết không thực hiện chính sách nào sau đây? A. Thành lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân. B. Chia ruộng đất công cho dân cày, bãi bỏ một số loại thuế. C. Mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân D. Cho nhân dân thành lập các phường, hội tự do buôn bán, phát triển kinh tế. Câu 28. Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng thế giới 1936-1939 . A. ruộng đất, cơm áo, hòa bình. B. độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. C. giành dân chủ, bảo vệ hòa bình. D. độc lập dân tộc và người cày có ruộng. Câu 29. Để tập hợp lực lượng cách mạng giai đoạn 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có chủ trương gì? A. Thành lập mặt trận Việt Minh. B. Thành lập Mặt trận tổ quốc Việt Nam. C. Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 30. Tờ báo nào dưới đây là cơ quan ngôn luận của Đông Dương cộng sản Đảng? A. Nhân đạo. B. Thanh niên. C. Búa liềm. D. Người cùng khổ.