5 Đề minh họa kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên

pdf 13 trang Đăng Bình 12/12/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "5 Đề minh họa kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdf5_de_minh_hoa_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc.pdf

Nội dung text: 5 Đề minh họa kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Thái Phiên

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA LỚP 10 NĂM HỌC : 2018-2019 Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Các khái niệm về: điện Tính nguyên tử khối Xác định tên ngtố tích hạt nhân, số khối, trung bình. khi biết tổng hạt Nguyên tử cấu tạo nguyên tử, đồng vị. Số điểm 0,4đ 0,4đ 0,4đ 1,2đ Số câu 1 1 1 3 Cho Z , viết cấu hình e suy ra tính chất cơ Cấu hình bản của nguyên tố đó electron là kim loại, phi kim trong hay khí hiếm. nguyên tử. XĐ vị trí của nguyên tử trong BTH Số điểm 0,5đ 0,5đ Số câu 1/2 1/2 Bảng tuần Nguyên tắc sắp xếp Cấu hình e của ion è Toán 2 nguyên tố hoàn các BTH, cấu tạo BTH vị trí của nguyên tử liên tiếp trong chu kì NTHH hoặc nhóm Số điểm 0,4đ 0,4đ 0,4đ 1,2đ Số câu 1 1 1 3 Sự biến đổi Hỗn hợp 2 kl nhóm tuần hoàn A, 1 kl nhóm A tác cấu hình dụng với nước, dung electron dịch HCl nguyên tử Số điểm 0,4đ 0,4đ Số câu 1 1 Sự biến đổi Hóa trị của các nguyên Tính kim loại, tính Toán phần trăm khối tuần hoàn tố, oxit và hiđroxit của phi kim, tổng hợp lượng của nguyên tố tính chất các nguyên tố nhóm A kiến thức trong hợp chất của các - So sánh bán kính NTHH ngtu, độ âm điện, tính axit, bazo của h/c. Số điểm 0,4đ 0,5đ 0,8đ 0,4đ 1đ 3,1đ
  2. Số câu 1 1/2 2 1 1 5 + 1/2 Ý nghĩa Quan hệ giữa vị trí của của BTH nguyên tố và cấu tạo nguyên tử Sốđiểm 0,4đ 0,4đ Sốcâu 1 1 Liên kết Khái niệm các loại liên hóa học kết. Số điểm 0,4đ 0,4đ Số câu 1 1 Phản ứng Các khái niệm liên Cân bằng pư OXH-K Cân bằng pư OXH- oxi-hóa quan đến phản ứng oxi dạng đơn giản. K dạng phức tạp. khử hóa khử. Số điểm 0,4đ 0,5đ 0,5đ 1,4đ Số câu 1 1 1 3 Kiên thức tổng hợp Số điểm 0,4đ 1 1,4đ Số câu 1 1 2 Tổng số 2,4đ + 0,5đ 1,6đ + 1đ 1,6đ + 1,5đ 1,4đ 10đ điểm
  3. II. Nội dung kiến thức thống nhất chung của Tổ: 1. Thành phần cấu tạo của nguyên tử và thuộc tính các loại hạt trong nguyên tử. 2. Các khái niệm: điện tích hạt nhân, số khối, nguyên tố hóa học, ki hiệu nguyên tử, đồng vị. 3. Giải được bài tập về các loại hạt trong nguyên tử, phân tử, ion và các bài toán về đồng vị. 4. Nắm được quy tắc viết cấu hình electron. Từ cấu hình electron suy ra được vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nó. 5. Sự biến đổi bán kính nguyên tử, tính kim loại, tính phi kim; tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit, sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố trong cùng chu kì, cùng nhóm A. 6. Khái niệm: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. 7. Mô tả sự hình thành liên kết trong hợp chất ion; viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất có liên cộng hóa trị 8. Trình bày các khái niệm: chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử, phản ứng oxi hóa khử. 9. Vận dụng phương pháp thăng bằng electron để cân bằng phản ứng oxi hóa khử. III. MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn và vòng tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton, 19 electron? 37 39 40 40 A. 17 Cl. B. 19 K. C. 18 Ar. D. 19 K. Câu 2: A,B là 2 nguyên tử đồng vị. A có số khối bằng 24 chiếm 60%, nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị là 24,4. Số khối của đồng vị B là A. 26. B.25. C. 23. D. 27. Câu 3: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15 Câu 4: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X. 1s22s22p6; Y. 1s22s22p63s23p64s1; Z. 1s22s22p63s23p63d14s2; T. 1s22s22p63s23p5. Các nguyên tố cùng chu kì là A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D . Z và T. Câu 5: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. X ở chu kì 3, nhóm VII A, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 B. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 17; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 C. X ở chu kì 4, nhóm VIIA, ô 17; Y ở chu kì 3, nhóm IIA, ô 20 D. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 20; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 17 Câu 6: X và Y là hai nguyên tố ở cùng nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của X và Y bằng 32. X và Y là các nguyên tố nào sau đây? A.7N và 15P. B.13Al và 31Ga. C.12Mg và 20Ca. D.11Na và 19K. Câu 7: Cho 0,99 gam hỗn hợp gồm kali và 1 kim loại kiềm A vào nước. Để trung hòa dd thu được cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại A và phần trăm khối lượng của nó là A. Na; 43,27%. B. Na; 35,78%. C. Li; 21,2%. D. Li; 46,52%.
  4. Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z là: X. 1s22s22p63s1; Y. 1s22s22p63s2; Z. 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là A. XOH K > Mg > Al B. K > Ca > Mg > Al C. K > Mg > Ca > Al D. K > Ca > Al > Mg Câu 11: Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Y tạo được hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO3. Hợp chất tạo bởi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Fe. Câu 12: Trong bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần. B. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. C. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. D.Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. Câu 13: Liên kết hóa học là A. sự kết hợp các hạt cơ bản hình thành nguyên tử bền vững. B. sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. C. sự kết hợp của các phân tử hình thành các chất bền vững. D. sự kết hợp của chất tạo thành vật thể bền vững. Câu 14: Sự oxi hóa một chất là A. quá trình nhận electron của chất đó B. quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó C.quá trình nhường electron của chất đó D. quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó. Câu 15: Dãy nào sau đây có số oxi hóa của Cr tăng dần? 2- 2- A. CrCl2, Cr27 O , Cr2O3. B.CrO, CrCl3, CrO4 C. H2CrO4, Cr(OH)2, CrCl3. D. Cr2O3, K2Cr2O7, CrSO4. II. TỰ LUẬN:(4 điểm) Câu 1: (1,0 điểm)Nguyên tử nguyên tố A có 7 electron thuộc phân lớp p. a. Viết cấu hình electron và xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn. b. A là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 2.(1,0 điểm) Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: a. MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O b.Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O Câu 3.(1,0 điểm) Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau: NH3, CO2. Câu 4.(1,0 điểm) Nguyên tố R có hóa trị cao nhất trong oxit gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. a. Hãy viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro của R. b. Trong hợp chất khí với hidro của R có tỉ lệ khối lượng giữa R và hidro là 16/1. Xác định nguyên tố R.
  5. TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn và vòng tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Choïn caâu phaùt bieåu sai? A. Trong 1 nguyeân töû soá p = soá e = số đơn vị ñieän tích haït nhaân. B.Toång soá p vaø soá e ñöôïc goïi laø soá khoái. C. Soá p baèng soá e. D. Soá khoái baèng toång soá haït p vaø n Câu 2: Nguyêntố Bo có 2 đồngvị10B và 11B , nguyên tử khối trung bình của Bo (B) là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B thì sẽ có số nguyên tử của đồng vị 11B là A. 308 B. 203 C. 405 D. 406 Câu 3: Tổng số hạt trong nguyên tử củanguyêntốR là 60, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Nguyên tố R là A.Clo B. Lưuhuỳnh C. Kali D. Canxi Câu 4: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần. B. Độ âm điện của các nguyên tố trong một nhóm A nói chung giảm dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân từ trên xuống dưới. C.Trong một chu kỳ theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố nói chung giảm dần đồng thời độ âm điện cũng giảm theo D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hang. Câu 5: Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? A.Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA Câu 6: Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có tổng số proton là 27. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là A. X và Y thuộcchukì 3, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA. B. X và Y thuộcchukì 4, X nhóm IA, Y nhóm IIA C. X và Y thuộcchukì 4, X nhóm IIIA, Y nhóm IVA. D. X và Y thuộcchukì 3, X nhóm IA, Y nhóm IIA. Câu 7: Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại ở 2 chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, tác dụng với dung dịch axit clohiđric dư thấy có 3,36 lít khí H2 bay ra(đktc). Hai kim loại đó là A.Mg, Ca. B. Ba, Sr. C. Be, Mg. D. Ca, Ba.
  6. Câu 8: Nguyên tố X (Z = 17). Hợp chất của X với hidro là A. H4X B. H2X C.HX D. H3X Câu 9: X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (với ZX< ZY< ZM) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là A. H2XO4< H3YO4< HMO4. B. H2YO4< HMO4< H3XO4. C. HMO4< H2YO4< H3XO4. D.H3XO4< H2YO4< HMO4. Câu 10: Ở trạng thái cơ bản - Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1. - Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7. - Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z. B. Nguyêntố X và Y thuộc 2 chukìkếtiếp. C.Trong hợp chất khí với hiđro X có hóa trị VII. D. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. Câu 11: Y là một nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hidro và có công thức oxit cao nhât là YO3. Hợp chất tạo bỡi Y và kim loại M là MY2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là A. Mg(24u) B. Zn(65u) C.Fe(56u) D. Cu(64u) Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p5. C. 1s22s22p63s23p4. D.1s22s22p63s23p5. Câu 13: Phaùt bieåu naøo sau ñaây la øñuùng: A.Lieân keát ion la ølieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim. B.Lieân keát coäng hoùatrò la ølieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung. C.Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim. D.Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû. Câu14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe2+và sự khử Cu2+. B. sự oxihóa Fe và sự oxihóa Cu. C. sựo xihóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+và sự oxihóa Cu.
  7. Câu 15: Cho phảnứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4¾®Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxihóa và chất khử trong phản ứng trên sau khi cân bằng (hệ số là số nguyên tối giản) lần lượt là A. 5 và 2. B. 1 và 5. C.2 và 10. D. 5 và 1 II. TỰ LUẬN (4,0điểm) Câu 1: (1,5điểm) Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 52, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a.Tìm số khối của X. b.Viết cấu hình electron nguyên tử X. Từ đó xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Câu 2: (1,0điểm) Lập phương trình hóa học của phản ứng oxihóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron và xác địnhvai trò của từng chất trong mỗi phản ứng: a. NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O b. K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O Câu 3: (1,5điểm) Nguyên tố Y thuộc nhóm A, nguyên tử có 5 electron lớp ngoài cùng và có hợp chất hiđroxit bậc cao nhất là G. Trong G, Y chiếm 22,22% về khối lượng. a. Xác định tên nguyên tố Y. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của Y. b.Trộn 250 ml dung dịch G 1M với 120 gam dung dịch NaOH 8% (d=1,2g/ml). Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng. HẾT Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cho Kí hiệu nguyên tố H O Cl N C P S Na K Mg Ca Al Fe Zn F Số hiệu 1 8 17 7 6 15 16 11 19 12 20 13 26 30 9 Nguyên tử khối 1 16 35,5 14 12 31 32 23 39 24 40 27 56 65 19
  8. TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ 3 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn và vòng tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 2: Nguyên tố X có hai đồng vị, đồng vị thứ nhất 35X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vị thứ hai là: A. 34X. B. 37X. C. 36X. D. 38X. Câu 3: Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là A. Na, chu kỳ 3, nhóm IA B. Mg, chu kỳ 3, nhóm IIA C. F, chu kỳ 2, nhóm VIIA D. Ne, chu kỳ 2, nhómVII IA Câu 4: Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố. B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp e. D. Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số e ngoài cùng bằng nhau. Câu 5: Anion X3– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VA C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB Câu 6: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây? A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 7: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H2(đktc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 8: Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p3 công thức hợp chất khí với hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là: A. RH4 và RO2. B. RH3 và R2O3. C. RH2 và RO3. D. RH3 và R2O5.
  9. Câu 9: Cho các nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hiđroxit là A. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > NaOH > KOH. B. Be(OH)2 > Mg(OH)2 > KOH > NaOH. C. KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. D. Mg(OH)2 > Be(OH)2 > NaOH > KOH. Câu 10: Độ âm điện của các nguyên tố. F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là A. Cl > F > I > Br B. I > Br > Cl > F C. F > Cl > Br > I D. I > Br > F > Cl Câu 11: Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là : A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HCl Câu 12: Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm VIIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IVA Câu 13: Cho các chất : NH3 (I) ;NaCl (II) ; K2S (III); CH4 (IV) ; MgO (V) ; PH3 (VI). Liên kết ion được hình thành trong chất nào ? A. I, II. B. IV, V, VI. C. II, III, V . D. II, III, IV Câu 14: Cho sơ đồ phản ứng: KHSO4 + KCl + MnO2à K2SO4 + MnSO4 + H2O + Cl2 Hệ số của KHSO4 sau khi đã cân bằng phản ứng trên (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số nguyên và tối giản) là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 15: Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước, H có 2 loại đồng vị 1H và 2H. Biết khối lượng nguyên tử trung bình của H là 1,008 và của Oxi là 16. Hỏi trong 1ml nước nói trên có bao nhiêu đồng vị 2H? A. 6,5.1023 B. 5,33.1020 C. 5,33.1022 D. 6,02.1023 PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Anion M- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. a. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn b. Hãy nêu tính chất sau của nguyên tố X : - Tính kim loại hay tính phi kim - Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi - Công thức oxit cao nhất, của hidroxit tương ứng và tính chất của nó. Câu 2:(1 điểm) R là phi kim thuộc chu kỳ 3 và có hợp chất với hiđro là RH3. Nguyên tố R tạo với kim loại M hợp chất có công thức M3R2, trong đó M chiếm 65,93% về khối lượng. Xác định kim loại M Câu 3: (1 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. Na2SO3 + KMnO4 + H2O → Na2SO4 + MnO2 + KOH b. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2
  10. 3- Câu 4: (1 điểm) Tổng số hạt mang điện trong ion AB4 là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B ? HẾT Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ 4 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn và vòng tròn phương án trả lời đúng 40 Câu 1. Nguyên tử canxi có kí hiệu là 20 Ca . Phát biểu nào sau đây sai ? A. Nguyên tử Ca có 2electron lớkp/ ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20. C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40. 12 13 Câu 2. Nguyên tố C có 2 đồng vị bền 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon: A. 12,500 B. 12,011 C. 12,022 D. 12,055 Câu 3.Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27B. 26 C. 28 D. 23 Câu 4.Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron. B. số electron hóa trị. C. số hiệu nguyên tử. D. số electron lớp ngoài cùng. Câu 5.Anion X- có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 2, nhóm VIIA. B. chu kì 2, nhóm VIA. C. chu kì 6, nhóm IIA. D. chu kì 3, nhóm VIIIA. Câu 6.Cho 6,4g hỗn hợp hai kim lọai IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim lọai đó là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 7.A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây? A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 8.Tính bazơ tăng dần trong dãy : A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3 C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 Câu 9.Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định Câu 10.Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. Câu 11. Đại lượng không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. bán kính nguyên tử. B. hóa trị cao nhất với oxi. C. tính kim loại, tính phi kim. D. nguyên tử khối. Câu 12. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA có tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử bằng 24. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là A. 1s22s22p3 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p6 Câu 13. Liên kết cộng hóa trị là liên kết: A. Giữa các phi kim với nhau B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
  11. D. Được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Câu 14. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. 3+ 3- Câu 15.Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe , S trong SO3, P trong PO4 lần lượt là: A. 0, +3, +6, +5 B. +3, +5, 0, +6 C. 0, +3, +5, +6 D. + 5, +6, + 3, 0 II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1.(1 điểm) Cho nguyên tố R có Z = 17 a. Xác định vị trí của R trong bảng HTTH b. Viết CT oxit cao nhất, Ct hydroxyt tương ứng, hợp chất khí với hydro của nguyên tố R Câu 2.(1 điểm) X là nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VA. Trong hợp chất giữa X với 1 kim loại Y thuộc nhóm IIA, X chiếm 13,108% về khối lượng. Xác định Phần trăm khối lượng của Y trong công thức hiđroxit tương ứng? Câu 3. (1 điểm) Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác đinh rõ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. a. HCl + PbO2 ® PbCl2 + Cl2 + H2O b. Fe3O4 + HNO3® Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Câu 4. (1 điểm) Nguyên tố X có ba đồng vị. Đồng vị X1 chiếm 92,23%, đồng vị X2 chiếm 4,67%, còn lại là đồng vị X3. Biết tổng số khối của ba đồng vị là 87. X2 nhiều hơn X1 một nơtron. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 28,1087. Xem nguyên tử khối mỗi đồng vị có giá trị bằng số khối. a. Tìm số khối mỗi đồng vị. b. Biết trong X1 số proton bằng số notron. Xác định số notron trong ba đồng vị HẾT Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019 ĐỀ MINH HỌA Môn thi: Hóa học - Lớp 10 ĐỀ 5 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM: (6điểm) Học sinh chọn và vòng tròn phương án trả lời đúng Câu 1: Anion X2- và cation Y+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là: A. X có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA ; Y có STT 19, chu kì 4, nhóm IA B. X có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA; Y có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA C. X có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA; Y có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA D. X có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA; Y có STT 19, chu kì 4, nhóm IA Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện. Y là đồng vị của X, Y có ít hơn X 1 nơtron. Y chiếm 4% về số nguyên tử trong tự nhiên. Nguyên tử trung bình của nguyên tố gồm hai dồng vị X và Y là: A. 32,00 B. 40,00 C. 31,00 D. 30,96 Câu 3: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.
  12. Câu 4: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 25. X và Y là: A. O, Cl B. Mg, Al C. Si, F D. N, S Câu 5: Cho các phân tử sau: H2, HCl, N2, NH3, Cl2, CO2, H2O. Có bao nhiêu phân tử có cực? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết: A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận Câu 7: Cho cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 8: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là: A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y. Câu 10: Oxit cao nhất của một nguyên tố R chứa 38,8% nguyên tố đó, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro. Nguyên tố R là: A. C B. N C. S D. Cl Câu 11: Cho 8,8 g hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA ở hai chu kì liên tiếp trong BTH vào dung dịch HCl dư thì sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng lên 8,2g. Hai kim loại là: A. Mg, Ca B. Ca, Ba C. Be, Mg D. Ca, Sr Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại Câu 13: Một ion M2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 91, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 21. Cấu hình electron của nguyên tử M là: A. [Ar]3d104s1. B. [Ar]3d54s1. C. [Ar]3d64s2. D. [Ar]3d94s2 Câu 14: Hòa tan hết một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là: A. Fe B. Zn C. Mg D. Ca.
  13. Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron là [Ar]3d104s1 . Số electron hóa trị của X là A. 1. B. 10. C. 11. D. 8. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 1: (1 điểm) Ion B3+ có cấu hình electron ờ lớp ngoài cùng giống ion X-. Nguyên tử X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p5. a. Viết cấu hình electron của X, X-, B b. Xác định vị trí của X, B trong bảng tuần hoàn. c. Viết công thức hidroxit được tạo ra từ B và nêu tính chất của hidroxit đó. Câu 2: (1 điểm) Nguyên tố R tạo ra hai oxit có công thức ROx và ROy lần lượt chứa 50% và 60% oxi về khối lượng . Xác định nguyên tố R, viết công thức hóa học các oxit biết rằng x,y là hai số nguyên liên tiếp. Câu 3: (1 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron. a. Zn + HNO3 ® Zn(NO3)2 + N2O + H2O b. KMnO4 + HNO2 + H2SO4 ® K2SO4 + MnSO4 + HNO3 + H2O Câu 4: (1 điểm) Cho 7,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn (tỉ lệ mol 1:2) tác dụng 500 ml với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch A và V ml khí B (đktc). a. Tính V b. Tính khối lượng dung dịch AgNO3 10% cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch A. HẾT Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học