Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 6: Ôn bài hát Vui bước trên đường xa. Nhạc lí Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020

ppt 10 trang thuongdo99 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 6: Ôn bài hát Vui bước trên đường xa. Nhạc lí Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_6_tiet_6_on_bai_hat_vui_buoc_tren_duon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 6 - Tiết 6: Ôn bài hát Vui bước trên đường xa. Nhạc lí Nhịp 2/4. Tập đọc nhạc số 2 - Năm học 2019-2020

  1. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ) Hơi nhanh Đặt lời mới: Hoàng Lân Đường dài đường dài không ngại bước chân Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân Vui hát vang đường xa thấy gần Muôn người chung một lời quyết tâm. Vai kề vai nhịp nhàng bước chân. * Khi thực hiện bài hát cần chú ý: - Dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, khung thay đổi - Hát phải có sắc thái, tình cảm
  2. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân Hơi nhanh Đường dài đường dài không ngại bước chân Ta hát vang tưng bừng rộn ràng đi trong mùa xuân Vui hát vang đường xa thấy gần Muôn người chung một lời quyết tâm. Vai kề vai nhịp nhàng bước chân.
  3. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA * Nội dung: Bài hát thể hiện tâm trạng của con người với tính chất giãi bày, tâm sự. * Ý nghĩa giáo dục: Chúng ta phải trân trọng, gìn giữ các làn điệu dân ca và phát triển các thể loại âm nhạc giân gian Việt Nam.
  4. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 2 2. NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 4 * Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc. Vạch nhịp Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp * Phách: Là mỗi nhịp được chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian. Phách
  5. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 2. NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2 4 * Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc. * Phách: Là mỗi nhịp chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian. 2 * Nhịp : Gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là 4 phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. 2 4 2 Nhịp 4 là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, bài hát trẻ em
  6. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 2. NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2 4 3. TẬP ĐỌC NHẠC: 1 2 3 4 Thang âm gam đô trưởng (C)
  7. Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân
  8. TIẾT 6: ÔN BÀI HÁT – NHẠC LÝ – TĐN SỐ 2 1. ÔN BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA 2. NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2 4 * Nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc. * Phách: Là mỗi nhịp chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian. 2 * Nhịp : Gồm có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách 4 mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. 2 Nhịp là loại nhịp thông dụng, thường được dùng cho các bài hát tập thể, hành 4 khúc, bài hát trẻ em 3. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2: MÙA XUÂN TRONG RỪNG * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học thuộc bài hát: Vui bước trên đường xa - Hát có tình cảm và biểu diễn phụ hoạ - Đọc bài TĐN số 2, tập gõ phách. - Đọc trước bài nhạc sỹ Văn Cao và bài hát “Làng tôi”