Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc số 3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

ppt 17 trang thuongdo99 3950
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc số 3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_lop_7_tiet_6_nhac_li_nhip_lay_da_tap_doc_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Âm nhạc Lớp 7 - Tiết 6: Nhạc lí Nhịp lấy đà. Tập đọc nhạc số 3. Âm nhạc thường thức Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

  1. Chào mừng
  2. Kiểm tra miệng Câu 1: Thế nào là nhịp $ ? Câu 2: Em hãy đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 2?
  3. Tuần: 6 Tiết: 6 I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà
  4. Quan sát và nhận xét các đoạn nhạc sau: Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3
  5. Tuần 6 Tiết 6 Bài 2: I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Là nhịp đầu tiên không đủ số phách so với qui định II. Tcủậap sđốọchc nhỉ nhạịcp: TĐN số 3
  6. II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Nhạc: Ma-lai-xi-a - Lời Việt: NS Vũ Trọng Tường - Nhịp C = $ - Kí hiệu: Nhắc lại, khung thay đổi ChoBà ibi TĐNết nhđưạcợ Cvcáà vicl ờếktií ởhiệu cnhủaịp âmb mài ấ nhy?ạc? TĐN?
  7. LuyÖn ®äc thang ©m §« Rª Mi Pha Son La Si §« Rê Đồ Mi
  8. Luyện tập từng câu
  9. Tuần 6 Tiết 6 Bài 2: I. Nhạc lí: Nhịp lấy đà II. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 III. ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
  10. THẢO LUẬN (3p) Tổ 1: Em hãy nêu cấu tạo và công dụng của đàn Piano? Tổ 2: Nêu tên gọi khác, cấu tạo, và các loại đàn Vi-ô- lông? Tổ 3: Nêu cấu tạo, xuất xứ, và các loại đàn ghi-ta? Tổ 4: Nêu tên gọi khác và công dụng của đàn Ắc-cooc- đê-ông?
  11. III. ÂNTT: Sơ lược về một vài •Tổ 1: Em hãy nêu nhạc cụ phương Tây cấu tạo và công dụng 1. Piano của đàn Piano? - Đàn Pi- a- nô: còn gọi là Dương cầm. Dùng để độc tấu, hoà tấu, đệm trong các dàn nhạc khác
  12. III. ÂNTT: Sơ lược về một vài Tổ 2: Nêu tên gọi nhạc cụ phương Tây khác, cấu tạo, và các 1. Piano loại đàn Violon? 2. Đàn Violon - Đàn vi - ô – lông còn gọi là vĩ cầm. - Gồm có 4 dây, dùng cung để kéo. - Có 2 loại: Violon và Violonxen.
  13. III. ÂNTT: Sơ lược về một vài Tổ 3: Nêu cấu tạo, nhạc cụ phương Tây xuất xứ, và các loại 1. Piano đàn ghi-ta? 2. Đàn Violon 3. Đàn ghi-ta - Đàn ghi-ta có nguồn gốc từ Tây Ban Nha. - Gồm 2 loại: ghi ta mộc và ghi ta điện.
  14. III. ÂNTT: Sơ lược về một vài Tổ 4: Nêu tên gọi khác và nhạc cụ phương Tây công dụng của đàn 1. Piano Ắc-cooc-đê-ông? 2. Đàn Violon 3. Đàn ghi-ta 4. Đàn Ắc-cooc-đê-ong - Còn gọi là Phong cầm. - Sử dụng để độc tấu, đệm hát, và tiện lợi trong ca hát quần chúng.
  15. TỔNG KẾT Đọc nhạc và hát lời TĐN số 3 * Em hãy nêu tên các loại nhạc cụ phương Tây mà em biết? * Nghe và đoán tên nhạc cụ?
  16. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết này: - Đọc và ghép lời TĐN số 3 - Phân biệt các loại nhạc cụ phương Tây.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết tiếp theo: - Ôn tập hai bài hát: + Mái trường mến yêu + Lí cây đa - Ôn ba bài TĐN: TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3. - Ôn nhạc lí: + Nhịp bốn bốn + Nhịp lấy đà