Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng - Nguyễn Thu Hương

ppt 36 trang thuongdo99 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_7_bai_12_sau_benh_hai_cay_trong_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 7 - Bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng - Nguyễn Thu Hương

  1. Kiểm tra miệng Câu1. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?(4đ) Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng. Câu 2. Cĩ những phương pháp sản xuất giống cây trồng nào?(6đ) Cĩ 2 phương pháp sản xuất giống cây trồng: + Sản xuất giống cây trồng bằng hạt. + Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vơ tính.
  2. Phân Nước Giống Năng suất và chất lượng nơng sản Chăm sĩc Sâu, bệnh
  3. TRƯỜNG THCS BỒ ĐỀ GV: Nguyễn Thu Hương I. TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH II. KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY
  4. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: Quan sát hình ảnh và cho biết những biểu hiện của cây khi ?bị sâu, bệnh phá hại? BỆNH RẦY NÂU HẠI LÚA SÂU TƠ ĂN RAU CẢI
  5. BỆNH VÀNG LỤI Ở LÚA
  6. MỌT ĐỤC QUẢ CÀ PHÊ
  7. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: SÂU ĂN LÁ LÀM GIẢM DIỆN RAU BỊ THỐI NHŨN TÍCH LÁ CÂY , LÀM GIẢM QUẢ CÀ PHÊ BỊ RỖNG LƯỢNG AXIT AMIN CÂY NGỪNG SINH TRƯỞNG, LÁ BỊ BIẾN DẠNG, KHƠNG TRỔ BƠNG
  8. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: - CâyQua trồng hình sinh ảnh trưởng, và tìm pháthiểu triển hãy kém,cho biết:Tácnăng suất, hại chất lượngcủa sâu, nơng bệnh sản giảm,đến nơng thậm sảnchí khơngcho? thu hoạch.
  9. TIẾT 10-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: *.Ngồi Đối với các hiệu tác quả hại kinhtrên tế sâu, bệnh cĩ ảnh hưởng gì đến Tăng hiệu lao quả động, kinh tăng tế chivà phímơi sản trường xuất. khơng? *.Đối với mơi trường Gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. -? ỞHãy nước nêu ta một cĩ nămvài ví bệnh dụ vềrầy ảnh nâu, hưởng phát củatriển sâu, ở một bệnh số hạiđịa phươngcây trồng gây mà mất em trắng.biết. -Bệnh vàng lùn đang gây ảnh hưởng lớn đến cây lúa ở các tỉnh Nam bộ. -Dịch ve sầu ở Tây Nguyên gây thiệt hại cho cây cà phê.
  10. Hình ảnh một số loại cơn trùng: ? Em hãy kể tên một số loại cơn trùng mà em biết?
  11. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng - Cơn trùng thuộc ngành động vật chân khớp. - CơEm thể hiểu chia thế làm nào 3 là phần: cơn trùng? Đầu, ngực, bụng đầu ngực bụng
  12. Vịng đời của cơn trùng Khoảng Khoảng thời gian thời gian Cơn Trứng trùng Trứng trưởng Sâu trưởng thành thành Thế nào là vịng đời của cơn trùng?
  13. TIẾT 10-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng Khoảng Vịng đời của cơn trùng là thời gian khoảng thời gian tính từ Cơn giai đoạn trứng đến cơn Trứng trùng trùng trưởng thành và lại trưởng đẻ trứng thành
  14. Quan sát hình và cho biết hình thái của bướm haiHình chấm thái như của thế bướm nào hai qua chấm các thaygiai đoạn?đổi qua các giai đoạn Sâu trưởng thành Trứng Nhộng Sâu non Biến thái của bướm hai chấm
  15. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng - Cơn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng - Sự thay đổi về cấu tạo và hình thái của cơn trùng trong vịng đờiBiến gọi thái là biếncủa cơnthái trùngcủa cơn là trùng. gì? Cĩ Cơn2 kiểu trùng biến cĩthái: mấy kiểu biến thái? Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn + Biến thái hồn tồn. Sâu trưởng thành +Biến thái khơng hồn tồn Sâu trưởng thành Trứng Nhộng Trứng Sâu non Sâu non
  16. Sâu trưởng thành Sâu trưởng thành Trứng Nhộng Trứng Sâu non Sâu non Biến thái hồn tồn Biến thái khơng hồn tồn THẢO LUẬN NHĨM: Quan sát hình và thơng tin trong SGK hãy so sánh Biến thái hồn tồn và Biến thái khơng hồn tồn?
  17. * GIỐNG NHAU Cả biến thái hồn tồn và khơng hồn tồn đều cĩ giai đoạn trứng; sâu non; sâu trưởng thành. * KHÁC NHAU Đặc điểm Biến thái hồn Biến thái khơng tồn hồn tồn Số các giai đoạn 4 giai đoạn 3 giai đoạn Hình thái giai đoạn Khác nhau hồn Tương tự nhau sâu trưởng thành và tồn sâu non Giai đoạn phá hoại Sâu non mạnh Sâu trưởng thành
  18. Một số hình ảnh về vịng đời , giai đoạn biến thái của cơn trùng SÂU ĂN TẠP BỌ XÍT Trứng Sâu non Trứng bọ xít Bọ xít trưởng Bọ xít non Sâu trưởng thành Nhộng thành
  19. HÌNH ẢNH MỘT SỐ CƠN TRÙNG CĨ LỢI Nghề nuơi ong lấy mật Ong mật • Kén tằm Tằm
  20. Họ bọ rùa Họ ong kí sinh Bọ ngựa
  21. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây a. Khái niệm
  22. HÌNH ẢNH CÂY BỊ BỆNH: BỆNH THỐI NHŨN (CẢI) BỆNH RỈ DO NẤM Quan sát hình ảnh và cho biết thế nào là bệnh cây?
  23. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây a. Khái niệm Là trạng thái khơng bình thường về chức năng sinh lí của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây lên. b. Nguyên nhân - Do vi sinh vật (vi rus, vi khuẩn, nấm) : gây bệnh lây lan - Do điều kiện sống khơng thuận lợi ( thời tiết, thừa thiếu chất dinh dưỡng, .) : gây ra bệnh khơng lây lan .
  24. - Quan sát một số hình ảnh sau và nhận xét về hình thái, màu sắc, cấu tạo của những cây trồng sau? Sâu đục quả Sâu cuốn lá Sâu cắn lá
  25. Bệnh thối nhũn ở bắp cải Bệnh cháy lá BệnhBệnh đốm khơ lá quả Bệnh phấn trắng
  26. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại
  27. a. Cành bị gãy b. Lá bị thủng c. Lá, quả(trái), bị biến dạng Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
  28. d. Lá, quả bị đốm đen, nâu e. Cây, củ bị thối g. Thân, cành bị sần sùi h. Quả đậu bị chảy nhựa Hình 20. Những dấu hiệu cây bị hại
  29. Cây trồng bị sâu Cây trồng bị bệnh a. Cành bị gãy c. Lá, quả(trái), bị biến dạng b. Lá bị thủng d. Lá, quả bị đốm đen, nâu e. Cây, củ bị thối g. Thân, cành bị sần sùi h. Quả đậu bị chảy nhựa ? Khi cây trồng bị sâu bệnh phá hại thường cĩ những dấu hiệu gì?
  30. TIẾT 11-BÀI 12: SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH: II/ KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ BỆNH CÂY: 1. Khái niệm về cơn trùng 2. Khái niệm về bệnh cây 3.Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại - Khi bị sâu, bệnh phá hại cây trồng thì màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây trồng bị thay đổi.
  31. •Theo tính tốn của tổ chức Nơng – Lương của Liên hiệp quốc ( FAO) Hàng năm trên thế giới cĩ khoảng 12,4 % tổng sản lượng cây trồng bị sâu; 11,6 % bị bệnh phá hại. * Riêng lúa: sâu, bệnh phá hại khoảng 160 triệu tấn.Ở nước ta sâu, bệnh phá hại khoảng 20% tổng sản lượng cây trồng nơng nghiệp.
  32. Tổng kết Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/Ảnh hưởng của sâu, bệnh đối với đời sống cây trồng là: a.Khơng ảnh hưởng nhiều đến đời sống cây trồng b. Làm giảm năng suất cây trồng c. Làm cho cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nơng sản giảm. d. Làm giảm chất lượng nơng sản
  33. 2/ Quan sát hình cho biết đâu là biểu hiệu của sâu phá hại cây trồng? 1 2 3 4 a. Hình 1,2,3 b. Hình 1,2 c. Hình 1,2,3,4 d. Hình 2,3,4
  34. SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG KHÁI NIỆM VỀ CƠN TRÙNG VÀ TÁC HẠI CỦA SÂU, BỆNH CÂY BỆNH Khái niệm về Khái niệm về Một số dấu hiệu khi cây cơn trùng bệnh cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại Khái niệm Vịng đời Biến thái Khái niệm Nguyên nhân
  35. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP : * Đối với bài học ở tiết học này : - Học thuộc bài , đọc em cĩ biết. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : -Xem lại các bài đã học, chuẩn bị tiết sau ơn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.