Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 40: Đồ dùng loại điện nhiệt - Trường THSC Cự Khối

ppt 22 trang thuongdo99 2410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 40: Đồ dùng loại điện nhiệt - Trường THSC Cự Khối", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_8_tiet_40_do_dung_loai_dien_nhiet_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 - Tiết 40: Đồ dùng loại điện nhiệt - Trường THSC Cự Khối

  1. TRƯỜNG THCS CỰ KHỐI
  2. 00:44:37 Tiết 40
  3. Nhiệm vụ các nhóm chuẩn bị bài ở nhà: Nhóm 1: tìm hiểu về bàn là điện Nhóm 2: tìm hiểu về nồi cơm điện Nhóm 3: tìm hiểu về bếp điện Nhóm 4: tìm hiểu về ấm điện
  4. 00:44:10 TIẾT 40-ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN NHIỆT I. Đồ dùng loại điện nhiệt: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng nên điệnBÀN năng LÀ được biến đổi thành nhiệt năng. ĐIỆN BẾP ĐIỆN NỒI CƠM ĐIỆN ẤM ĐUN NƯỚC ĐIỆN Như đã học ở chương trình vật lý lớp 7 về sự tác dụng nhiệt của dòng điện. Em hãy nêu nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt?
  5. 00:44:41 K 220V Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
  6. I. Đồ dùng loại điện nhiệt: 1. Nguyên lí làm việc của bàn là, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện: Nguyên lí làm việc đa số dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện trong dây đốt nung nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng. Trong những thiết bị điện mới còn sử dụng những nguyên tắc khác để nung nóng như sóng cao tần trong lò vi sóng, dùng từ trường trong bếp từ.
  7. Ø Cấu tạo: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện đều có 2 bộ phận chính: dây đốt nóng và phần thân. Điện trở phụ thuộc vào điện trở suất, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây đốt nóng.
  8. -Điện trở của dây đốt nóng: Công thức: Trong đó: R: là điện trở (Ω) ρ : là điện trở suất (Ωm) l : là chiều dài (m) S : là tiết diện (m2 )
  9. ØCác số liệu kĩ thuật : - Điện áp định mức : 110V, 220V. - Công suất định mức : 500W – 2000W. Ø Cách sử dụng chung: Khi sử dụng các loại đồ dùng này cần sử dụng đúng điện áp điịnh mức, không để nước, thức ăn rơi vào. Chú ý an toàn điện và nhiệt
  10. II. Bàn là điện: 1. Cấu tạo: Nắp Núm điều chỉnh Đế Dây đốt nóng nhiệt độ
  11. I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II. BÀN LÀ ĐIỆN: 1. Cấu tạo: a. Dây đốt nóng : - Làm bằng niken-crôm dạng lò xo xoắn. - Đặt trong ống cách điện với vỏ. -Quan sát hình cho biết dây đốt nóng được làm bằng vật liệu gì và hình dạng của nó như thế nào?-Dây đốt nóng được đặt ở đâu trong bàn là?
  12. I. ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - NHIỆT: II. BÀN LÀ ĐIỆN: 1. Cấu tạo: a. Dây đốt nóng : b. Vỏ bàn là : gồm đế và nắp - Đế: Gang hoặc hợp kim nhôm. - Nắp: Đồng, thép mạ crôm, trên có gắn tay cầm bằng nhựa cứng chịu nhiệt. * Rơ le nhiệt: Dùng để điều chỉnh nhiệt độ Rơle nhiệt được sử dụng để tự động đóng cắt Vỏ bàn là gồm có các bộ phận nào?Rơ le nhiệt có chức năng gì?Nắp làm bằng vật liệu gì?Đế làm bằng vật liệu gì? mạch điện khi đạt đến một nhiệt độ yêu cầu.
  13. 00:44:41 Nguyên lí hoạt động của rơ le nhiệt trong bàn là điện 00 110 221 22 0V
  14. II. BÀN LÀ ĐIỆN: 3. Sử dụng : - Dùng đúng điện áp định mức. - Không để mặt đế bàn là quá lâu trên quần áo. - Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng loại vải. - Giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn. - Đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt. - Không dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ. - Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước. - Không ủi quần áo khi đang ướt. - Tập chung đồ để ủi một lần. - Phân loại quần áo khi ủi.
  15. III. Bếp điện-Nồi cơm điện
  16. Ô chữ hàng dọc nền xanh là đồ Thời gian:Hết giờ 15 giây dùng điện loại nào? (Có 9 chữ cái) 1 Bộ phận quan trọng nhất của bàn là điện là 2 Dây đốt nóng làm bằng gì? vật liệu gì? 3 Năng lượng đầu vào của bàn là điện là gì? Số liệu 220V là kí hiệu 4 Đại lượng nào phụ của đại lượng nào? thuộc vào điện trở 5 suất, tỉ lệ thuận với Để quần áo không bị 6 chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện?Không để đế dơ thì cần giữ đế bàn là lâu trên bàn là như thế nào? 7 vải hay trên 8 Năng lượng đầu bàn khi nào? ra của bàn là điện Rơ le nhiệt có 9 chức năng điều là gì? chỉnh cái gì?
  17. IV. Vận dụng: Thực hành ủi đồ
  18. V. Mở rộng: Giới thiệu lịch sử bàn là Ngay từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, những đĩa kim loại được chứa than củi cháy âm ỉ đã được dùng để là thẳng vải tại Trung Quốc. Từ thế kỷ 17 trở đi, những vật dụng mang tên "sắt cứng" hay "sắt dẹp" cũng bắt đầu được sử dụng để ủi quần áo. Về sau chúng được thay thế bằng các hộp sắt đáy bằng bên trong chứa than nóng đỏ, có đục lỗ thông khí. Để sử dụng lại bàn ủi này người ta thường chuẩn bị sẵn vài khối kim loại (thường là sắt) đặt trong một lò nung, khi khối kim loại trong bàn ủi nguội đi thì thay bằng một khối kim loại đang nóng trong lò nung; và khối kim loại nguội được bỏ vào lò để nung cho nóng trở lại. Vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỳ 20, nhiêu liệu dùng cho bàn là thường không còn là củi hay than mà là các chất đốt như kerosene, cồn, dầu cá voi, khí tự nhiên, khi cacbua . Khi xã hội được công nghiêp hóa cao độ, các bàn là dùng chất đốt được thay thế dần bởi các bàn là chạy bằng điện, sử dụng một điện trở có điện trở suất cao để phát ra nhiều nhiệt khi có dòng điện chạy qua. Loại bàn là dùng nguồn nhiệt là điện trở được sáng chế vào năm 1882 do một người Mỹ tại New York là Henry W. Seely. Cùng năm đó, một bàn là với nguồn nhiệt là hồ quang điện cũng được giới thiệu tại Pháp nhưng loại bàn ủi này quá nguy hiểm. Trong thời kỳ đầu tiên của chúng, các bàn ủi điện này chưa có một cơ chế hữu hiệu để khống chế và điều khiển nhiệt độ của chúng cho đến tận thập niên 1920 khi máy điều nhiệt ra đời. Về sau, hơi nước được áp dụng trong quá trình ủi quần áo do công lao của nhà phát minh Thomas Warren Sears.