Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Việt Dân

ppt 9 trang thuongdo99 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Việt Dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_lop_9_bai_12_thuc_hanh_nhan_biet_mot_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 9 - Bài 12: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Việt Dân

  1. Trường THCS Việt Dân Bài 12: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả Năm học: 2015 - 2016
  2. Trường THCS Việt Dân Bài 12: Thực hành Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây ăn quả Năm học: 2015 - 2016
  3.  Rầy Nâu. - - Tên Khoa Học : Nilaparvata lugens  Là một loại côn trùng ăn ở cây lúa.  Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) được đánh giá là một trong những dịch  hại quan trọng nhất trên cây lúa hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà còn ở khắp các vùng trồng lúa trên thế giới. Rầy nâu không chỉ gây hại trực tiếp bằng cách chích hút dịch cây lúa làm cản trở quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa mà nguy hại hơn, chúng còn là tác nhân môi giới lây truyền các loại virus rất nguy hiểm trên cây lúa, trong đó hiện nay là virus vàng lùn, lùn xoắn lá.
  4.  Nhện Lông Nhung  Tên khoa học: Eriophyes dimocarpi  Là Loại côn trùng hại cây nhãn, vải  có kích thước rất nhỏkhông thể quan sát được bằng mắt thường. Nhện trưởng thành màu trắng ngà, hình trụ dài có chiều dài từ 0,14 - 0,17 mm, rộng từ 0,035 - 0,04 mm và thon dần về phía đuôi. Phần ngực có 2 đôi chân và có 70- 72 đốt bụng. Cả giai đoạn nhện non và nhện trưởng thành tuy chỉ có 4 chân phát triển, nhưng chúng di chuyển rất dễ dàng.
  5.  Bọ Trĩ Tên khoa học:Stenchaetothrips biformis  Bọ trĩ có hại cho cây xoài ngoài ra còn chúng còn tấn công đến đến cây lúa, ngô, mía, cây thuốc lá .  Con trưởng thành nhỏ, dài 1–2 mm có màu đen, râu đầu dài, chiếm 1/3 thân, 2 đuôi cánh hẹp, cánh trước ở phần giữa thắt lại. Trưởng thành đẻ trứng rải rác trong mô lá. Trứng nhỏ mới đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt. Bọ trĩ non rất giống thành trùng nhưng không cánh màu vàng nhạt.  Con trưởng thành nhỏ, dài 1–2 mm có màu đen, râu đầu dài, chiếm 1/3 thân, 2 đuôi cánh hẹp, cánh trước ở phần giữa thắt lại.  Trưởng thành đẻ trứng rải rác trong mô lá.  Trứng nhỏ mới đẻ màu trắng sữa, gần nở có màu vàng nhạt. Bọ trĩ non rất giống thành trùng nhưng không cánh màu vàng nhạt.
  6.  SÂU VẼ BÙA: (Phyllocnistis citrella Stainton).  Sâu vẽ bùa là loại sâu có hại cho các cây ăn quả có múi đặc biệt là cam & quýt.  Sâu đục dưới lớp biểu bì lá thành những dường ngoằn ngoèo. Sự phá hại của sâu làm cho lá co cúm, quăn queo, hạn chế quang hợp.Ngoài ra, các vết thương do sâu to nên trên lá, chồi tạo điều kiện cho bệnh loét phát triển.
  7.  Ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis)  Thành trùng đẻ trứng trong trái. Con cái đẻ khoảng 150-200 trứng. Khi phát triển đầy đủ, Dòi búng mình rơi xuống đất để hóa nhộng trong đất, thời gian nhộng khoảng 7-12 ngày hoặc dài hơn nếu gặp lạnh.Thành trùng hiện diện suốt năm, thời gian sống của thành trùng 1-3 tháng. Thành trùng có thể bay rất xa. Dòi làm nhộng sâu trong đất khoảng 3-7cm. Gây hại nặng vào giai đoạn trái sắp chín và chín, trái bị hại thường thối và rụng rất nhanh
  8. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN