Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 9: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2019-2020

pptx 9 trang thuongdo99 2270
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 9: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_chuong_1_bai_9_luyen_tap_so_thap_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chương 1, Bài 9: Luyện tập Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn - Năm học 2019-2020

  1. LUYỆN TẬP SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN – SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
  2. Bài 68/34: a/ Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn? 5−− 3 4 15 7 14 ;;;;; 8 20 11 22 12 35 Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: 5− 3 14 2 ;;= 8 20 35 5 Vì ta có: 8 = 23 ; 20 = 22 . 5 ; 5 = 5
  3. Ta viết được như sau: 5 = 0,625 8 −3 =−0,15 20 14 1 ==0,5 35 2
  4. Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: 4 15− 7 ;; 11 22 12 Vì ta có: 11 = 11 ; 22 = 2.11 ; 12 = 22 .3 Ta viết được như sau: 4 = 0,(36) 11 15 = 0,6(81) 22 −7 = 0,58(3) 12
  5. Bài 69/34 Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương a/ 8.5 : 3 8,5 85 8,5: 3= = = 2,8333 = 2,8(3) 3 30 b/18,7: 6 18,7 187 18,7 : 6= = = 3,11666 = 3,11(6) 6 60 c/ 58:11 58 58:11= = 5,272727 = 5,(27) 11 d/14,2:3,33 14,2 1420 14,2 :3,33= = = 4,264264264 = 4,(264) 3,33 333
  6. Bài 70/35: Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản: a/ 0,32 32 8 0,32 == 100 25 b/− 0,124 −−124 31 −0,124 = = 1000 250 c/1,28 128 32 1,28 == 100 25 d/− 3,12 −−312 78 −3,12 = = 100 25
  7. Bài 71/35: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 1 1 1 1 ;;; 9 99 999 9999 Ta có: 1 ==0,1111 0,(1) 9 1 ==0,010101 0,(01) 99 1 ==0,001001001 0,(001) 999 1 ==0,000100010001 0,(0001) 9999