Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh

pptx 19 trang thuongdo99 3870
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_9_bai_35_vung_dong_bang_song_cuu_long_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 35: Vùng đồng bằng Sông Cửu Long - Nguyễn Diệu Linh

  1. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Giáo viên: Nguyễn Diệu Linh Trường: THCS Trưng Vương
  2. CHUẨN BỊ •Vở ghi •Atlat Địa lí Việt Nam •Vở hướng dẫn thực hành •Giấy nháp
  3. NỘI DUNG 1. Vị trí địa lí, giới hạn 2. ĐKTN – TNTN 3. Tình hình phát triển kinh tế 4. Các trung tâm kinh tế
  4. I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, GIỚI HẠN LÃNH THỔ Quan❖ 13 sát tỉnhlược, đồthànhcác vùngphố.kinh tế, cho biết: Vị trí tiếp giáp của vùng ĐBSCL và ý nghĩa của vị trí địa lí đó. ❖Diện tích: 39 743 km2 ❖Vị trí: - P.ĐB: vùng Đông Nam Bộ. - P.Bắc: Campuchia. - P. T và TN: vịnh Thái Lan. - P. Đ và ĐN: biển Đông. => Ý nghĩa: thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Tiểu vùng sông Mê Công.
  5. II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. ĐIỀU KIỆN TN VÀ ĐẶC ĐIỂM TNTN ĐỊA HÌNH ĐẤT KHÍ HẬU SÔNG NGÒI BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
  6. II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. ĐIỀU KIỆN TN ĐẶC ĐIỂM VÀ TNTNdamk ĐỊA HÌNH Thấp, tương đối rộng, bằng phẳng ĐẤT Gần 4 triệu ha gồm: - Đất phù sa ngọt - Đất phèn. - Đất mặn KHÍ HẬU Cận xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa dồi dào. SÔNG NGÒI - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. - Hệ thống sông lớn: Mê Công - Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven biển rộng lớn. BIỂN VÀ HẢI - Nguồn hải sản phong phú. ĐẢO - Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường rộng lớn. - Nhiều đảo và quần đảo. RỪNG Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.
  7. II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. Thuận lợi ĐIỀU KIỆN TN ĐẶC ĐIỂM - Phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa VÀ TNTN nước. ĐỊA HÌNH Thấp, tương đối rộng, bằng phẳng - Nguồn lợi lớn về phù sa, đa dạng sinh vật. - Phát triển tổng hợp kinh tế biển, đặc biệt Gần 4 triệu ha gồm: đánh bắt và nuôi trông thủy hải sản. ĐẤT - Đất phù sa ngọt - Đất phèn. - Đất mặn Khó khăn KHÍ HẬU Cận xích đạo, nóng ẩm, lượng mưa dồi dào. - Diện tích đất phèn , đất mặn lớn cần - Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. được cải tạo. SÔNG NGÒI - Hệ thống sông lớn: Mê Công - Vùng nước mặn, nước lợ cửa sông, ven - Thiếu nước ngọt trong mùa khô. biển rộng lớn. BIỂN VÀ HẢI - Nguồn hải sản phong phú. Giải pháp ĐẢO - Biển ấm quanh năm, nhiều ngư trường - Đầu tư xây dựng thủy lợi. rộng lớn. - Nhiều đảo và quần đảo. - Cải tạo đất, cung cấp nước ngọt vào mùa khô. RỪNG - Rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn. - Sống chung với lũ, khai thác các nguồn lợi từ lũ.
  8. III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI. Bảng: Một số tiêu chí về dân cư, xã hội của vùng ĐBSCL ĐẶC ĐIỂM Cả Tiêu chí Năm ĐBSCL - Đông dân, năm 2015 là 17,6 triệu người. nước - Nhiều dân tộc, người Kinh chiếm đa số. Mật độ dân số (người/km2) 2014 432 274 Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 2014 (%) 0,73 1,03 Tỉ lệ hộ nghèo (%) 2014 5,56 5,97 Thu nhập bình quân đầu người 1796,7 / tháng (nghìn đồng) 2012 1999,8 Tỉ lệ người lớn biết chữ (%) 2009 92,0 94,0 Tuổi thọ trung bình (năm) 2009 73,7 72,8 Tỉ lệ dân số thành thị (%) 2014 24,9 33,1
  9. III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI. ĐẶC ĐIỂM THUẬN LỢI - Đông dân, năm 2015 là 17,6 - Nguồn lao động dồi dào, thị triệu người. trường tiêu thụ rộng lớn. - Nhiều dân tộc, người Kinh chiếm đa số. - Người lao động cần cù, linh hoạt, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. GIẢI PHÁP KHÓ KHĂN - Nâng cao mặt bằng dân trí. - Mặt bằng dân trí chưa cao. - Xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện. - Cơ sở hạ tầng nông thôn chưa hoàn thiện. - Phát triển đô thị.
  10. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Kinh tế Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long, Atlat ĐLVN trang 29
  11. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp
  12. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.Nông nghiệp ❖Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước. ▪ Phân bố chủ yếu: Kiên Giang, An Giang, Long An ▪ Bình quân lương thực đầu người gấp 2,3 lần cả nước (2002) ❖Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước. ❖Nghề nuôi vịt phát triển mạnh. ❖Tổng sản lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước, nghề nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nghề nuôi tôm, cá nước ngọt xuất khẩu phát triển mạnh. ❖Nghề rừng giữ vị trí quan trọng, đặc biệt là trồng rừng ngập mặn.
  13. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2.Công nghiệp ❖TìnhTình hìnhhìnhphátpháttriểntriển: Chiếm? tỉ lệ còn thấp, 24,2% GDP toàn vùng (2007). ❖Quy mô? ❖Quy mô: chủ yếu là trung bình và nhỏ. ❖Ngành CN trọng điểm? ❖Ngành CN trọng điểm: Chế biến LTTP. (CN ❖Phân bố? vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp). ❖Phân bố: tập trung ở thành phố, thị xã.
  14. IV. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ 3.Dịch vụ ❖Các ngành chủ yếu: xuất nhập khẩu, ❖Các lĩnh vực chủ yếu? vận tải đường thủy, du lịch. ❖Từng lĩnh vực? ❖Mặt hàng xuất khẩu chủ lực: gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả. ❖Du lịch: khởi sắc, nhiều loại hình đặc thù: du lịch trên sông nước, miệt vườn, biển đảo.
  15. • TP. Cần thơ: là trung tâm kinh Các tế lớn nhất. trung tâm • TP.Mỹ Tho. • TP.Long Xuyên. kinh tế • TP. Cà Mau.
  16. Dặn dò - Làm bài tập trong Vở hướng dẫn thực hành và phiếu BT. - Chuẩn bị: Chủ đề: Biển đảo Việt Nam (Bài 38+39)