Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019 - Trần Kiều Trang

ppt 24 trang thuongdo99 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019 - Trần Kiều Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_9_bai_8_su_phat_trien_va_phan_bo_nong_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 9 - Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp - Năm học 2018-2019 - Trần Kiều Trang

  1. BÀI 8:SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I NGÀNH TRỒNG TRỌT: 1 Cây lương thực: ?Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt? Sự thay đổi này nói lên điều gì? Các nhóm cây 1990 2002 Biến động Cây lương thực 67,1 60,8 Giảm 6,3% Cây công nghiệp 13,5 22,7 Tăng 9,2% Cây ăn quả, rau đậu 19,4 16,5 Giảm 2,9% và cây khác Giáo viên: Trần Kiều Trang – Trường THCS Long Biên
  2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ SẢN XUẤT LÚA THỜI KÌ 1980-2002 Năm 1980 1990 2002 tăng Tiêu chí Diện tích (nghìn ha) 5600 6043 7504 1,34 lần Năng suất lúa cả năm 20,8 31,8 45,9 (tạ/ha) 2,2 lần Sản lượng lúa cả 11,6 19,2 34,4 năm (triệu tấn) 2,96 lần Sản lượng lúa bình 217 291 432 quân đầu người (kg) 1,99 lần ?Cho biết cơ cấu cây lương thực? Từ bảng 8.2, hãy trình bày các thành tựu chủ yếu trong sản xuất lúa thời kì 1980-2002?
  3. I NGÀNH TRỒNG TRỌT: 1 Cây lương thực:
  4. Hai vùng trọng điểm lúa lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng. Vì điều kiện tự nhiên thuận lợi, đông dân, cơ sở vật chất kĩ thuật cho nông nghiệp khá tốt.
  5. Các cây công nghiệp chủ yếu và các vùng phân bố chính Loại cây TD& ĐBS BTB DHNTB T.N ĐNB ĐBSC MNB Hồng L B Lạc X XX X X Đỗ tương X X X XX X Mía X X X XX Bông X X Dâu tằm X Thuốc lá X Cà phê XX X Cao su X XX Hồ tiêu X X X XX Điều X X XX XX Dừa X Chè XX X
  6. Thu hoạch chè và chế biến chè Thu hoạch cao su và chế biến cao su
  7. Chè Cao su Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ Hồ tiêu Cà phê
  8. Mía Bông Cây công nghiệp hàng năm như mía, lạc, bông, trồng chủ yếu ở đồng bằng Đậu tương Lạc
  9. Hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
  10. •2. Cây công nghiệp •- Việc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng: Tạo ra các sản phẩm có giá trị xuất khẩu(cà phê,cao su,tiêu ), cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tận dụng tài nguyên , phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường •- Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi dể phát triển cây công nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm •-Phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên,Đông Nam Bộ,Trung Du và Niền núi Bắc Bộ. 3.Cây ăn quả
  11. VÚ SỮA Phát triển khá mạnh, trồng nhiều nhất ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
  12. HỒNG ĐÀO Kể một số cây ăn quả trồng ở miền Bắc và miền Nam của nước ta? MẬN VẢI
  13. 3 Cây ăn quả - Rất phong phú : Cam, bưởi, nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v.=>Xuất khẩu - Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là ở đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. II NGÀNH CHĂN NUÔI 1.Chăn nuôi trâu, bò:
  14. RÉT HẠI VÀ DỊCH BỆNH
  15. 2.Chăn nuôi lợn: ? Nêu số lượng và vùng chăn nuôi lợn chủ yếu của nước ta? •Đàn lợn 23 triệu con tăng khá nhanh nuôi nhiều ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và trung du Bắc Bộ. Cung cấp thịt
  16. ? Vì sao lợn được nuôi nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Hồng?
  17. 3. Chăn nuôi gia cầm: ? Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào? - Cung cấp thịt, trứng - Phát triển nhanh ở đồng bằng
  18. Viết sơ đồ tư duy thể hiện sự phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta? Ngành nông nghiệp Trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn Chăn nuôi chiếm tỉ trọng nhỏ Cây Cây công Cây Cây rau đậu, Trâu, Gia Lợn lương nghiệp ăn quả cây khác bò cầm thực Cây Cây Cây Cây Cây Lúa hoa lâu lâu nhiệt cận gạo màu năm năm đới nhiệt
  19. Hướng dẫn bài tập 2 trang 33 SGK