Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

ppt 27 trang thuongdo99 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_tiet_31_bai_18_quyen_duoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 - Tiết 31, Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

  1. Hãy chọn đáp án đúng Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là: a. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền này đợc các cơ quan nhà nớc, đợc mọi ngời tôn trọng và đ- ợc pháp luật bảo vệ. b. Không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu không đ- ợc ngời đó đồng ý. c. Không ai đợc tự ý khám xét chỗ ở của ngời khác khi không đợc pháp luật cho phép. d. Tất cả các ý trên đều đúng.
  2. Tình huống 1020304050600 Hai anh công an đang rợt đuổi một phạm nhân trốn trại, đang có lệnh truy nã. Hắn chạy vào một ngõ hẻm rồi mất hút. Hai anh công an nghi là tên này chạy vào nhà ông Tá. Hỏi ông Tá, ông Tá nói là không thấy. Hai anh công an đề nghị ông Tá cho vào khám nhà, nhng ông Tá không đồng ý. Biết rằng chỉ cần lơi lỏng một chút là tên tội phạm sẽ xổng mất nên hai anh công an bàn nhau quyết định cứ vào khám nhà ông Tá. Câu hỏi đặt ra: 1. Trong trờng hợp này hai anh công an có vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của ông Tá không? Tại sao? 2. Theo em, hai anh công an nên hành động nh thế nào?
  3. Đáp án 1) Việc hai anh công an vào khám nhà ông Tá khi cha có lệnh của cấp trên là vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
  4. Đáp án 2) Hai anh công an có thể: - Giải thích cho ông Tá: + Kẻ trốn chạy là tội phạm nguy hiểm, đang truy nã. + Ông Tá có quyền và trách nhiệm bắt hắn để giao cho cơ quan công an, hoặc đồng ý để công an vào khám nhà. + Che dấu tội phạm là phạm tội. - Phân công: + Ngời thứ nhất: ở lại phối hợp cùng nhân dân, công an cơ sở theo dõi giám sát bên ngoài khu nhà tình nghi để có thể xử lí kịp thời khi tên tội phạm xuất hiện. + Ngời thứ hai: khẩn trơng xin lệnh khám nhà Khi đã có lệnh, hai anh công an mới đợc vào khám nhà ông Tá.
  5. Qua tình huống trên em hãy cho biết ý kiến của mình. 1. Em có đồng ý việc Phợng mở th ra xem rồi dán lại đa cho Hiền không? Vì sao? 2. Nếu là Loan, em sẽ làm thế nào?
  6. Tiết 31 – bài 18
  7. “ Th tín, điện thoại, điện tín của công dân đợc bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ th tín, điện tín của công dân phải do ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật”. * Điều 73- Hiến pháp 1992.
  8. Hoạt động nhóm Những hành vi nh thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật th tín và an toàn th tín, điện thoại, điện tín?
  9. Đọc trộm th của ngời khác. Thu giữ th tín, điện Hành vi vi phạm Nghe trộm điện thoại tín của ngời khác. có thể là: của ngời khác. Đọc th của ngời khác rồi đi nói lại cho mọi ngời biết.
  10. * Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác. 1. Ngời nào chiếm đoạt th, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khác đợc truyền đa bằng phơng tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác đã bị xử lí kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm.
  11. * Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác. 2. Phạm tội thuộc một trong những trờng hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ từ một năm đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm: a) Có tổ chức; b) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; c) Phạm tội nhiều lần; d) Gây hậu quả nghiêm trọng đ) Tái phạm
  12. * Điều 125 Bộ luật Hình sự 1999: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn th tín, điện thoại, điện tín của ngời khác. 3. Ngời phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ hai triệu đến hai mơi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm.
  13. - Là một trong những quyền cơ bản của công dân. - Đợc quy định trong Hiến pháp Quyền đợc của Nhà nớc ta. bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện tín, - Nghĩa là: điện thoại + Không chiếm đoạt, tự ý mở th tín, điện tín. + Khôngnghe trộm điện thoại.
  14. 1 2 5 3 4
  15. Tình huống Ông A có hành vi vi phạm pháp luật đang trong thời gian điều tra. Cơ quan điều tra đã phong toả tài sản, kiểm soát toàn bộ th tín, điện thoại, điện tín, bu kiện, bu phẩm của ông A. - Hành động đó của cơ quan điều tra là đúng hay sai? Vì sao?
  16. Trích “Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 1988: Điều 115: Căn cứ khám ngời, chỗ ở, địa điểm, đồ vật, th tín, bu kiện, bu phẩm. “ Khi cần phải thu thập những tài liệu hoặc đồ vật liên quan đến vụ án thì có thể khám th tín, điện tín, bu phẩm, bu kiện”.
  17. Trích “Bộ luật Tố tụng hình sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” năm 1988: Điều 119: Thu giữ th tín, điện tín, bu phẩm, bu kiện tại bu điện. “ Khi cần thiết phải thu giữ th tín, điện tín, bu kiện, bu phẩm tại bu điện thì cơ quan điều tra ra lệnh thu giữ. Khi thu giữ th tín, điện tín, bu phẩm, bu kiện phải có đại diện của cơ quan bu điện chứng kiến và kí xác nhận vào biên bản. Cơ quan ra lệnh thu giữ phải thông báo cho ngời có th tín, điện tín, bu kiện, bu phẩm bị thu giữ biết, ”
  18. Thảo luận Tình huống Em sẽ làm gì khi bố mẹ xem th, nhật ký của em mà không hỏi ý kiến em?
  19. 1. Học và làm bài tập trong sgk 2. Su tầm tài liệu, sách báo, tranh ảnh cho bài học ngoại khóa về địa phơng.
  20. 1. Em sẽ làm gì khi nhặt đợc th của ngời khác? Tìm cách trả lại bức th cho ngời đợc nhận nó.
  21. 3. Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của ngời khác em sẽ làm gì? - Nhắc nhở bạn không đợc hành động nh vậy. - Phân tích để bạn thấy đó là hành vi vi phạm pháp luật. - Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ thầy giáo, cô giáo hoặc gia đình cùng phân tích để bạn hiểu.
  22. 4. Khi bố mẹ đi vắng làm thế nào để không bị thất lạc th, điện báo? - Nên để vào nơi mà mọi ngời dễ nhìn thấy nh: mặt bàn, nóc tivi hoặc nơi qui định của gia đình. - Đa trực tiếp cho bố mẹ khi bố mẹ về nhà.
  23. 5. Quyền đơc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào? Quyền đơc bảo đảm an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là không ai đợc chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời khác; không đợc nghe trộm điện thoại.
  24. 2. Ngời vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật th tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí nh thế nào? Bị xử lí kỷ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm. (Trích điều 125 Bộ luật Hình sự)