Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Kim Thị Viên

ppt 13 trang thuongdo99 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Kim Thị Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_10_tu_lap_kim_thi_vien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Kim Thị Viên

  1. Lớp 8A2 GV: Kim Thị Viên
  2. I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tư lập. - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập. - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập. 2 /Kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động và sinh hoạt 3/ Thái độ: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm. ỷ lại, phụ thuộc vào người khác . - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, người xung quanh biết sống tự lập . 4. Định hướng phát triển năng lực học sinh a. Năng lực chung: Hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, thuyết trình, sử dụng CNTT . b. Năng lực chuyên biệt: - Tự nhận thức, điều chỉnh hành vi thể hiện hành vi về tự lập. - Giải quyết các vấn đề về tự lập.
  3. Tiết 11- Bài 10 Tự lập
  4. Cấu trúc bài học gồm có 3 phần: I. Đặt vấn đề. II. Nội dung bài học. III. Bài tập
  5. Nhóm 1 +2 - Tìm hiểu truyện đọc và trả lời câu hỏi: - Câu 1. Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước bằng hai bàn tay trắng ? - Câu 2. Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê ?
  6. Tự lập: Tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
  7. Trò chơi “Ai nhanh hơn” Tìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hàng ngày. Luật chơi: 30 giây - Cả lớp chia thành 2 đội :Nhóm 1 +2 (Đội 1), nhóm 3 + 4 (Đội 2). - Mỗi đội có 3 người chơi,xếp hàng thành hàng .Các bạn chơi suy nghĩ nhanh chân, nhanh tay dán lên phần bảng của đội mình 1 về một hành vi thể hiện tính tự lập trong học tập, lao động và trong sinh hoạt. Sau đó các bạn về vị trí cho bạn khác lên. Trong vòng 1 phut đội nào tìm được nhiều hơn thì đội đó thắng cuộc.
  8. Nhóm 3 + 4: Tìm hiểu, sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tấm gương tự lập
  9. Thảo luận: Theo nhóm 0:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:002:012:022:032:042:052:062:072:082:092:102:122:132:142:152:162:172:182:192:202:212:222:232:242:252:262:272:282:292:302:312:322:332:342:352:362:372:382:392:402:412:422:432:442:452:462:472:482:492:502:512:522:532:542:552:562:572:582:593:000:111:112:11 Thời gian: 3 phút Hết thời gian Tình huống Nhà Hà cách trường có 1,5 km nhưng hôm nào Hà cũng được bố mẹ đưa đón bằng xe máy. Quần áo của Hà cũng được bố mẹ giặt và là (ủi) cho. Thấy vậy, Thanh hỏi: - Đã là học sinh lớp 8 rồi mà cậu chưa thể tự đạp xe đến trường và tự giặt, là (ủi) quần áo được à ? Hà hồn nhiên trả lời: - Bố mẹ có yêu mình thì mới làm như vậy chứ. Chúng mình vẫn còn nhỏ, chăm sóc con là trách nhiệm của cha mẹ. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Hà không ? Vì sao? b/ Nếu là bạn thân của Hà, em sẽ nói với Hà điều gì ?
  10. Trò chơi: Ô số may mắn
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ và làm các bài tập 2,5/ SGK trang 26, 27. - Hãy lập kế hoạch rèn luyện tính tự lập theo mẫu sau: Các lĩnh vực Nội dung Biện pháp Thời gian Dự kiến công việc thực hiện tiến hành kết quả 1 Học tập 2 Lao động 3 Hoạt động tập thể 4 Sinh hoạt cá nhân Chuẩn bị bài: “Lao động tự giác và sáng tạo” + Tổ 1: Tìm hiểu phần truyện đọc + Tổ 2: Tìm biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo và lao động thiếu tự giác, sáng tạo + Tổ 3: Đóng tiểu phẩm +Tổ 4. Tìm một số tấm gương về lao động tự giác và sáng tao
  12. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN