Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Bích Thuận
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Bích Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_10_tu_lap_nam_hoc_2017.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 10: Tự lập - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Bích Thuận
- Học Sáng tạo hỏi Người thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thuận Trường : THCS Long Biên
- - Người dẫn chương trình đưa ra hình ảnh tương ứng với 1 thành ngữ. - Tất cả các bạn có thời gian suy nghĩ 10 giây. - Ai có đáp án đúng sẽ nhận được 1 phần quà.
- “Có công mài sắt, có ngày nên kim”
- “Há miệng chờ sung”
- Tay làm hàm nhai
- Cậu ấm
- NHÓM NHIỆM VỤ NHÓM 1 Tìm hiểu phần đặt vấn đề NHÓM 2 Tìm hiểu tấm gương tự lập quanh em NHÓM 3 Tìm hiểu biểu hiện của tự lập NHÓM 4 Sản phẩm thể hiện tính tự lập
- Tìm hiểu truyện đọc về Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bác Hồ đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng -> Người chính là tấm gương sáng về tinh thần tự lập
- Tự làm lấy, tự giải quyết công việc , tự lo liệu và tạo dựng cuộc sống TỰ TIN Không trông BẢN LĨNH TỰ chờ, dựadẫm, Ý CHÍ LẬP phụ thuộc vào người khác
- TÌM HIỂU Học tập Lao động - Tự đi học - Tự giặt quần áo - Tự làm bài tập - Chuẩn bị bữa ăn - Học thuộc bài trước - Quét dọn nhà cửa khi đến lớp - Rửa bát - Chuẩn bị bài tốt - Trực nhật lớp - - .
- KẾ HOẠCH RÈN LUYỆN TÍNH TỰ LẬP Nội Biện Thời dung pháp Dự kiến STT Các lĩnh vực gian tiến công thực kết quả hành việc hiện Học tập Lao động Hoạt động tập thể Sinh hoạt cá nhân
- - Rèn trong học tập - Rèn trong lao động - Rèn trong các hoạt động tập thể - Rèn trong sinh hoạt hàng ngày -> Mọi lúc, mọi nơi
- Bài tập 1: Khẳng định sau đây là đúng hay sai? 1. Tự lập là tách khỏi gia đình, sống hưởng S thụ, buông thả. 2. Tự lập là tự cô lập mình, sống ích kỉ. S 3. Tự lập là tự phát triển nhân cách bản thân, tự tạo hạnh phúc đích thực cho bản thân, gia Đ đình, xã hội 4. Tự lập với cái tâm trong sáng, tấm lòng Đ nhân ái và biết sống yêu thương 5.Tự lập thể hiện tinh thần trách nhiệm cao Đ nhất với bản thân, với cuộc đời.
- Bài tập 2: Em Không tán thành ý kiến nào? a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập b. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì luôn bền vững d. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng e. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ.
- - Hình thức: nhóm lớn - Thời gian: 3 phút - Nội dung: Tự lập là tự làm lấy mà không cần sự trợ giúp của ai dù là chính đáng. Em có đồng ý với Quang Anh không? Vì sao?
- - Không đồng ý với ý kiến «Tự lập là tự làm lấy mà không cần sự trợ giúp của ai dù là chính đáng» của Quang Anh. - Vì: + Tự lập là tự làm lấy, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, thích ứng với mọi hoàn cảnh để đạt được thành công. + Khi nhiệm vụ nằm ngoài khả năng của bản thân, chúng ta có thể nhận sự giúp đỡ của người khác để đảm bảo cho chất lượng công việc. Đây là sự học hỏi, hợp tác để hướng tới kết quả tốt nhất, không phải là dựa dẫm, ỷ lại.
- - Xem lại kiến thức đã học. - Hoàn thành kế hoạch rèn luyện tính tự lập của bản thân. - Tìm hiểu tiếp nội dung bài sau: Lao động tự giác và sáng tạo. + Nhóm 1: Tìm hiểu phần tình huống 1 + Nhóm 2: Tìm hiểu phần truyện đọc + Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm, cho ví dụ + Nhóm 4: Tìm hiểu biểu hiện.
- Nhóm 4 Sáng tác: Nhóm 4 lớp 8B Em học ở trường Long Biên Tự lập có gì khó đâu Em học ở lớp 8B Tự lập có gì khó đâu Nơi đây học tập kiến thức rất vui Chăm ngoan học tập, kiến thức Ta có thêm rất nhiều thầy cô, rất khắc sâu nhiều bạn thân Ta sẽ luôn chững chạc nhiều hơn, Nơi này ta sẽ, gắng công tự lập, chẳng cần mẹ lo gắng công tự lập Mai này con lớn sẽ luôn vững Để thành trò ngoan, trò ngoan yêu vàng, sẽ luôn vững vàng dấu Để thành chủ nhân, dựng xây đất Cho đẹp lòng thầy cô! nước Ta muôn phần đẹp hơn!