Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Kim Thị Viên

ppt 31 trang thuongdo99 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Kim Thị Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_bai_8_ton_trong_va_hoc_hoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác - Kim Thị Viên

  1. Giáo viên:Kim Thị Viên Môn: GDCD 8
  2. Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết Câu 1. Em hãy cho biết thế nào là tình bạn ? Tình bạn có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Câu 2. Thế nào là học hỏi và tôn trọng các dân tộc ? Hãy nêu 4 ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em việc học hỏi nào là không nên ? Vì sao? Câu 3.Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học.Vân hứa với cô giáo và cả lớp là sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường. • a/ Em hãy nhận xét hành vi của Vân. • b/ Em hãy khuyên Vân như thế nào? • c/ Tìm câu ca dao , tục ngữ, thành ngữ nói về giữ chữ tín.
  3. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: Thượng Hải
  4. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: •Thông tin 1: Vì sao Bác Hồ được coi là “danh nhân văn hoá thế giới”? • Bác Hồ suốt 30 năm bôn ba học hỏi kinh nghiệm đấu tranh tìm đường cứu nước • Bác là hiện tượng kiệt xuất về quyết tâm của toàn dân tộc. • Bác đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và hoà bình tiến bộ thế giới
  5. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: Thông tin 2: Việt Nam đã có rất nhiều đóng góp vào nền văn hóa của thế giới như: => Di sản văn hóa; các danh nhân văn hóa; các vị tướng vĩ đại
  6. H1: VỊNH HẠ LONG H2: CỐ ĐÔ HUẾ H3: Đoan Môn - cửa chính đi vào Hoàng thành Thăng Long H4: ĐỘNG PHONG NHA
  7. H5: CA TRÙ H6: DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH H7: CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN H8: NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ
  8. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: Thông tin 3 Em hãy cho biết lí do nào khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ? - Trung Quốc đã mở rộng mối quan hệ - Học tập kinh nghiệm các nước khác - Phát triển các ngành công nghiệp mới. - Hợp tác Trung Quốc - Việt Nam phát triển tốt.
  9. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: ? Qua phần đặt vấn đề trên chúng ta rút ra được bài học gì? Bài học - Phải biết tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác. - Học tập những giá trị văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới để xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
  10. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? - Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác. - Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc khác, đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.
  11. Vị tướng thiên tài của nhân loại thế kỷ XX Nhà sử học người Mỹ: “Tướng Giáp là một nhân vật kiệt xuất” .
  12. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC II. Nội dung bài học: 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 2. Biểu hiện:
  13. Bài tập 4: Toàn và Hoà đang tranh luận với nhau.Toàn nói : “Ở những nước đang phát triển không có gì đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học kỹ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”. Hoà bảo: “ Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà ta cần học tập”. Em đồng ý với ý kiến của bạn nào ? Vì sao?
  14. Các nước trên Thế giới học hỏi những gì ở đất nước Việt Nam? Tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, truyền thống văn hóa .
  15. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC I. Đặt vấn đề: Nước ta có tiếp thu và sử dụng những thành tựu mọi mặt của thế giới không? nêu 3 ví dụ? Việt Nam đi tắt, đón đầu tích cực tiếp thu các thành tựu KHKT của thế giới. (Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại) VD: Máy vi tính, điện tử viễn thông, ti vi, điện thoại di động
  16. Từ ngày 2-5 đến 15-8-2014. Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan 981 vào vi trí nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam khoảng 120 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý (221km) và cách phía nam đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam khoảng 18 hải lý.
  17. Căn cứ vào vùng đất liền hoặc những đảo lớn và từ đó khai thác vùng biển trong phạm vi 200 hải lý theo Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 thì quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa là của Việt Nam.
  18. Qua phần thông tin trên , em hãy nhận xét Trung Quốc đã tôn trọng chủ quyền về vùng biển của Việt Nam chưa? Việc làm đó đã ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ giữa 2 nước?
  19.  Cần kiên quyết bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền đất nước. Cùng cổ vũ lòng yêu nước và ý chí chống ngoại xâm, đồng thời góp phần xây dựng biển đảo, thềm lục địa.
  20. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Cầu dài nhất thế giới - 42,58 km (Trung Quốc)NHÀ HÁT OPERA
  21. KIMONO (NHẬT) Người Nhật có ý trí tự lập và lòng quyết tâm Dân ca (Nga)rất cao
  22. Người Nhật xếp hàng nhận hàng cứu trợ sau khi bị trận động đất, sóng thần tàn phá vào 11/03/2011
  23. Câu hỏi thảo luận Thời gian: 2 phút Em hãy tìm những biểu hiện về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
  24. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC II. Nội dung bài học: 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 2. Biểu hiện: - Tìm hiểu về lịch sử, kinh tế, văn hóa của các dân tộc khác - Tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán của họ. - Thừa nhận và học hỏi những tinh hoa văn hóa, thành tựu khoa học – kĩ thuật 3. Ý nghĩa:
  25. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta?
  26. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC II. Nội dung bài học: 1. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: 2. Biểu hiện: 3. Ý nghĩa: - Giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm tốt, tìm ra hướng đi phù hợp trong việc xây dựng và phát triển đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển của đất nước.
  27. TIẾT 8:TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC Nên học tập các dân tộc khác như thế nào? Nêu ví dụ về những trường hợp nên hoặc không nên trong việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? • Nên học tập một cách có chọn lọc, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền thống của dân tộc ta. VD: - Cái nên học: Như trên - Cái không nên học: Văn hóa đồi truỵ, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, chạy theo mốt
  28. Em hãy lấy 3 ví dụ về tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác và 3 ví dụ về không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác? * 3 ví dụ tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là: - Thành tựu khoa học - kĩ thuật; Trình độ quản lí; Văn hóa, nghệ thuật (Máy móc hiện đại; vũ khí tối tân; viễn thông; vi tính; cầu cống; kiến trúc; âm nhạc ) * 3 ví dụ không tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác: - Xâm phạm chủ quyền nước khác; chê bai phong tục truyền thống tốt đẹp của nước bạn; Khinh những nước nghèo
  29. Hướng dẫn bài tập - Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại - Ôn tập từ bài 1 đến bài 8 bằng bản đồ tư duy. - Lấy được ví dụ và liên hệ bản thân em đã làm tốt chưa? Nêu các biện pháp khắc phục?
  30. CHÚC THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH SỨC KHOẺ VÀ THÀNH CÔNG