Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 11, Bài 10: Tự lập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 11, Bài 10: Tự lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_11_bai_10_tu_lap.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 11, Bài 10: Tự lập
- * Câu truyện: Anh Lã Quí Tuấn sống tại huyện Phú Lương, Thái Nguyên. Chán cảnh nghèo khổ với cuộc sống tự cung tự cấp của nhà nông từ ngàn đời nay, anh đã quyết chí “mở con đường máu” để đưa bà con thoát khỏi đói nghèo. Giữa chốn rừng núi gần một nữa năm trời, anh đã dầm mình trong mưa nắng đẻ mở đường. Hỏi anh lấy đâu ra ý chí để hầu như với chỉ đôi bàn tay gầy xẻ mười quả đồi xây đường vượt hàng chục khe suối. Anh trả lời: “tại tôi chán cảnh nghèo khổ lắm rồi, phải làm một con đường đưa bà con thoát khỏi đói nghèo”. Để có con đường hơn 3km ô tô chạy được, anh đã bán mọi thứ của nhà, làm đến kiệt sức, ngã gãy tay chân, tràn dịch màng phổi anh đã được bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn – trung ương hội nông dân Việt Nam, bộ quốc phòng và UBND tỉnh Thái Nguyên tặng bằng khen. Anh còn được UBND tỉnh đề nghị thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. ?Qua câu chuyện trên, em suy nghĩ gì về việc làm của anh Tuấn? * Anh Tuấn là người có tính tự lập, vượt qua mọi khó khăn, có ý chí vươn lên vì hạnh phúc của mọi người.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước * Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước dù chỉ với hai bàn tay trắng? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ, hành động của anh Lê? Nhóm 3: Qua lời nói và việc làm của Bác, em cho biết Bác đã thể hiện phẩm chất gì?
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Vì Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước, có quyết tâm tin vào sức lực của mình tự nuôi sống mình bằng hai bàn tay lao động để tìm đường cứu nước. - Anh Lê là một người yêu nước, vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm đi cùng Bác. - Bác đã thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, có ý trí tự lập cao.
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: a) Biểu hiện của tính tự lập:
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: a) Biểu hiện của tính tự lập: b) Hành vi trái với tính tự lập: - Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc người khác 2. Ý nghĩa của tự lập:
- II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Khái niệm: a) Biểu hiện của tính tự lập: b) Hành vi trái với tính tự lập: - Nhút nhát, lo sợ, ngại khó, ỷ lại, dựa dẫm, phụ thuộc người khác. 2. Ý nghĩa của tự lập: 3. Rèn luyện tính tự lập: ?Tìm một số câu tục ngữ thể hiện tính tự lập và không tự lập?
- Tục ngữ nói về tính tự lập Tục ngữ nói về tính không tự lập - Có công mài sắt có ngày - Há miệng chờ nên kim. sung. - Muốn ăn thì lăn vào bếp. - Đói thì đầu gối phải bò. - Tự lực cánh sinh.
- Câu 2 : Em tán thành với ý kiến nào sau đây : a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập b. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng. c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ bao che của người khác thì không thể bền vững. d. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân; e. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ khó khăn; h. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.
- - Về nhà mỗi em lập cho cô bảng theo mẫu dưới đây. Nêu các hành đồng thể hiện tính tự lập của em trong học tập, lao động, công việc hàng ngày: Học tập Lao động Công việc hàng ngày - Tự mình làm - Một mình chăm sóc - Tự giặt quần bài tập em cho mẹ đi làm áo