Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 1)

ppt 19 trang thuongdo99 4290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_12_bai_11_lao_dong_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 12, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 1)

  1. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) Cuộc thảo luận về những yêu cầu đối với con ngời lao động thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ở lớp 8 Trờng THCS Dân Lập Bình Minh rất sôi nổi. - Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. - Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động. - Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cúng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo. Mời các em tham gia cuộc tranh luận trên.
  2. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) * Thảo Luận nhóm: Nhóm 1: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động. ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào? Nhóm 2: Em có đồng ý với kiến cho rằng: “Đòi hỏi HS rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động” Nhóm 3: Theo em, học sinh có cần chuẩn bị rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo không?
  3. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) * Thảo Luận nhóm: NhómNhóm 321:: EmTheoCócóýem,đồngkiếnhọcchoý vớisinhrằngkiếncó: Chỉchocần rằngchuẩncần :có“bịĐýòirènthứchỏiluyệnHStự giácrènlaoluyệnlàđộngđủ,ý khôngtựthứcgiáclaocầnvàđộnglaophảiđộngsángtự giácsángtạolàtrongtạokhôngkhông?laocầnđộngthiết. ý kiếnvì nhiệmcủa emvụvềchínhvấn đềcủanàyhọ nhhiệnthếnaynàolà? học tập chứ không phải là lao động” TrảTrảlờilờilờinhómnhómnhóm321:::KhôngHSTrongcầnlaođồngchuẩnbịđộngý vớiýrèncầnkiếnluyệnphảitrêncólao.ýBởiđộngthứcvì:tựtựhọcgiácgiác,tậpvànhcũnglaong tronglàđộnglao quáđộngsángtr(laotạoình. laoBởiđộngđộngvì,trítựóc)cầngiác,nênphảisángrấtcótạocầnsángtrongsự tạotựhọcgiácthìtập.rútRèncúngngắnluyệncóđợclợiý thứcthờiích gian,tựnhgiáctựkếtgiáctrongquảsánglaohọcđộngtạotập trongđểsẽcócaolaođợchơn,độngkếtnăquả.ngVìsuấtcaohọcchấtlàtậpđiềullàợnghkiệnìnhtốtthứcđểhơntrở.củathànhlao conđộngngoan( laotròđộnggiỏitrí. óc), ngoài học tập, HS phải lao động giúp đỡ gia đình, tham gia phát triển kinh tế gia đình. Lao động có kết quả thì có điều kiện để học tập tốt.
  4. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: Ngụi nhà khụng hoàn hảo - Thái độ lao động trớc đây của ngời thợ mộc: + Tận tuỵ + Tự giác + Thực hiện nghiêm túc quy trình kĩ thuật sản xuất; Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỷ + Thành quả lao động hoàn hảo, luật LĐ trớc đó và trong qúa trình làm ngôi ông đợc mọi ngời rất kính trọng. nhà cuối cùng của ngời thợ mộc?
  5. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: Ngụi nhà khụng hoàn hảo - Thái độ lao động khi làm ngôi nhà cuối cùng: + Không dành hết tâm trí cho công việc; + Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động nghề nghiệp; + Làm việc với đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo; Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỷ + Sử dụng vật liệu cẩu thả; luật LĐ trớc đó và trong qúa trình làm ngôi nhà cuối cùng của ngời thợ mộc? + Mọi quy trình kỹ thuật không đảm bảo
  6. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: Ngụi nhà khụng hoàn hảo * Nguyên nhân: + Thiếu tự giác + Không thờng xuyên rèn luyện + Không có kỷ luật lao động + Không chú ý đến kỹ thuật LĐ. *Hậu quả: - Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình. Nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó? - ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.
  7. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: Ngụi nhà khụng hoàn hảo * Bài học: + Lao động tự giác + Nghiêm túc thực hiện quy trình kỹ thuật, kỉ luật lao động. + Thờng xuyên rèn luyện kỹ năng. Qua câu truyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
  8. Lao động Theo em có các loại lao động chủ yếu nào ? Lao động Lao động chân tay Trí óc - Cuốc đất - Giải toán - Đập đá - Vẽ lợc đồ - Kéo xe - Làm văn - Đạp xích lô - Ca sĩ
  9. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: Ngụi nhà khụng hoàn hảo II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Thế nào là lao động tự giác? - Lao động tự giác là chủ động khi làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. - Lao động sáng tạo là quá trThếình nàoLĐ làluôn laoluôn độngsuy sángnghĩ, tạo?cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng, hiệu quả LĐ.
  10. G S N g ụ B ả o C h õ u c ự n g Huy chương vàngt Olympic Toỏn ấ m quốc tế Nguyễn Ngọch Trung CHV u y c h ư ơ n g F i e l d s . Ả n h : A F P . GS Ngụ Bảo Chõu đoạt Nữ sinh đoạt giải nhất viết thư quốc tế giải toỏn học Fields Ngụ Thị Hiếu Hiền - Đà Nẵng
  11. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) Em hãy xem đoạn phim và cho nhận xét?
  12. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: - Lao động tự giác là chủ động khi làm việc, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài. - Lao động sáng tạo là quá trình LĐ luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối u nhằm không ngừng nâng cao chất lợng, hiệu quả LĐ. 2. Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong LĐ: - Lao động tự giác: + Chủ động khi làm việc Theo em LĐ tự giác,LĐ sáng tạo + Không đợi ai nhắc nhở đợc biểu hiện ntn? + Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực - Lao động sáng tạo: + Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến; phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động. Tiết kiệm (thời gian, vật liệu ) tạo năng suất cao, chất lợng hiệu quả.
  13. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) i. Đặt vấn đề: 1. Tình huống: (SGK) 2. Truyện đọc: II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: 2. Biểu hiện của sự tự giác và sáng tạo trong lao động: III- Luyện tập: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc ý trả lời đúng nhất. 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự giác trong học tập? a. Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập . b. Gặp bài tập khú là tham khảo ngay sách giải bài tập. c. Tự lực làm bài kiểm tra trên lớp. d. Cố gắng đạt điểm cao để giành lấy phần thởng mà bố mẹ đã hứa.
  14. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) III. Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm
  15. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) III. Luyện tập: Bài tập trắc nghiệm
  16. Tiết 12 -bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (T1) III. Luyện tập: Nội dung Đúng Sai 1. Lao động là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của con ng- x ời. 2. Lao động là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của đất x nớc và nhân loại. 3. Lao động chỉ cần yếu tố tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo. x 4. Sự sáng tạo trong lao động không thể rèn luyện đợc vì đó là tố x chất trí tuệ. 5. Việc rèn luyện tính tự giác, sáng tạo để chờ đến lúc đi làm cũng x không muộn. 6. Quá trình học tập cũng rất cần sáng tạo. x 7. Tính tự giác không cần phải rèn luyện mà luôn có vì đó là phẩm x chất đạo đức. 8. Lao động tự giác, sáng tạo sẽ giúp nâng cao hiệu quả công việc. x
  17. 4. Củng cố: Thế nào là LĐ tự giác và sáng tạo? Biểu hiện của LĐ và tự giác là gì? 5. Hớng dẫn về nhà: 1. Học thuộc nội dung bài học; 2. Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo. 3. Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác, sáng tạo trong lao động. 4. Làm các bài tập và su tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác và sáng tạo.