Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_13_bai_11_lao_dong_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 13, Bài 11: Lao động tự giác và sáng tạo (Tiết 2)
- (Tiết 2) 2
- 1. Lao động tự giác và sáng tạo a. Lao động tự giác: ➢ Chủ động làm việc. ➢ Không ai phải nhắc nhở. ➢ Không bị ép buộc. b. Lao động sáng tạo: ➢ Suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới. ➢ Tìm ra cách giải quyết tối u nâng cao chất lợng hiệu quả công việc. 3
- C. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo: ➢ Chủ động, nhiệt tình trong công việc. ➢ Đổi mới cách làm việc. ➢ Luôn suy nghĩ tìm tòi cái mới. ➢ Trao đổi, học tập kinh nghiệm. ➢ Tiếp cận khoa học kĩ thuật tiến tiến.
- Sáng tạo của “nông dân chân đất” “Mỏy cắt lỳa kỳ diệu” Anh Nguyễn Đức Báu (ở Điện Bàn, Quảng Nam) đã sáng tạo thành công chiếc máy cắt lúa phù hợp với đồng ruộng miền Trung. (một ngày 2 nông dân có thể cắt đợc một mẫu lúa) 5
- “Vinh quang và chiến thắng” Các Robot đội nón lá Vbot của đội Telematic BK3 trong lần vô địch giải ABU Robocon quốc tế ở Tokyo vào tháng 8 năm 2002 6
- Thảo luận nhóm (5 phút) Câu 1: Lao động tự giác, sáng tạo có ý nghĩa nh thế nào? Liên hệ với việc học tập của học sinh. Câu 2: Tìm những biểu hiện thiếu tự giác, sáng tạo trong học tập. Nêu biện pháp khắc phục. Câu 3: Học sinh làm gì để rèn luyện ý thức lao động tự giác, sáng tạo? Thái độ của em trong việc rèn luyện ý thức lao động tự giác, sáng tạo?
- 2. ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. - Tiếp thu kiến thức. - Kĩ năng ngày càng thuần thục. - Phẩm chất, năng lực đợc hoàn thiện, phát triển. - Chất lợng hiệu quả công việc ngày càng đợc nâng cao. 8
- 3. Nhiệm vụ của học sinh. - Có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo. - Thực hiện rèn luyện thờng xuyên. 9
- Bài học 1)Lao động tự giác và sáng tạo. 2)ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo. 3)Nhiệm vụ của học sinh.
- Bài 1. Đánh dấu X vào ô trống cách học tự giác, sáng tạo có hiệu quả. ❑Học thuộc lòng các công thức, qui tắc, bài học trong sách giáo khoa. ❑Dựa vào các bài giải trong sách tham khảo, chép lại thành bài của mình. ❑Nắm chắc kiến thức đã học, tự mình tìm cách giải các bài tập khó, độc đáo. ❑Học thuộc lòng các bài mẫu để chuẩn bị cho các kì thi.
- Bài 2. Chọn và giải thích câu tục ngữ nói về lao động sáng tạo trong các câu sau: a. Chân lấm tay bùn. b.Học một biết mời. c. Cày sâu cuốc bẫm. d.Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Câu hỏi 1. Đây là nhiệm vụ chính của ngời học sinh. 2. Một đức tính cần có trong học tập. 3. Để đạt đợc kết quả trong học tập chúng ta cần có phẩm chất đạo đức này. 4. Đây là một phẩm chất của trí tuệ. 5. Một danh hiệu mà học sinh chúng ta đều mong muốn đạt đợc. 101112131514781236945
- Sáng tạo Học tập Học sinh giỏi Tự giác Chăm chỉ 15
- Dặn dò về nhà ❖ Học bài . ❖ Su tầm các câu chuyện kể về tấm gơng lao động tự giác, sáng tạo. ❖ Xây dựng, hoàn chỉnh kế hoạch rèn luyện ý thức lao động tự giác, sáng tạo của bản thân. ❖ Chuẩn bị bài 12 16
- Bài giảng kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã về dự Chỳc cỏc em học giỏi!