Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 24, Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công công - Kim Thị Viên

ppt 35 trang thuongdo99 5950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 24, Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công công - Kim Thị Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_24_bai_17_nghia_vu_to.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 24, Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công công - Kim Thị Viên

  1. Tình huống Học sinh trường THCS Bồ Đề lao động đào mương giúp địa phương. Hai anh em Hùng và Sơn đã đào được một hộp sắt, trong đó có những đồng tiền đúc bằng vàng. Hùng và Sơn đã nộp toàn bộ số tiền vàng đó cho nhà trường trước sự chứng kiến của cô giáo chủ nhiệm và các bạn 1. Số tiền vàng đó thuộc quyền sở hữu của ai? 2. Theo em, số tiền đó được sử dụng như thế nào ?
  2. I. Đặt vấn đề 1. Tình huống sgk – T47 2. Nhận xét Công dân phải có trách nhiệm tôn trọng và bảo vệ đối với tài sản nhà nước và lợi ích công cộng.
  3. Em hãy kể một số tài sản Nhà nước, tổ chức Nhà nước mà em biết?
  4. ĐÈO HẢI VÂN
  5. Di sản văn hóa
  6. VÙNG TRỜI
  7. VỊNH HẠ LONG
  8. Hãy kể tên những công trình lợi ích công cộng mà em biết ? Đường sá, cầu cống, bệnh viện, trường học, công viên đó là những tài sản do nhà nước đầu tư
  9. CẦU MĨ THUẬN ĐƯỜNG QuỐC LỘ
  10. Tài sản nhà nước là gì ?
  11. II. Nội dung bài học 1. Tài sản nhà nước bao gồm: đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng đất, thềm lục địa, vùng trời, phần vốn và tài sản do nhà nước đầu tư vào các công trình thuộc ngành kinh tế, văn hóa, xã hội thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước chịu trách nhiệm quản lý
  12. Em hiÓu tµi s¶n Nhµ n­íc vµ lîi Ých c«ng céng lµ nh­ thÕ nµo ?
  13. 2. Lợi ích công cộng Là những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội 3. Tầm quan trọng của tài sản nhà nước và lợi ích công cộng là cơ sở vật chất để xã hôi phát triển kinh tế của đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
  14. Theo em, công dân có nghĩa vụ bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng như thế nào?
  15. 4. Nghĩa vụ bảo vệ và tôn trọng tài sản nhà nước và lơi ích công cộng - Ý thức bảo vệ tài sản - Tăng cường quản lý - Bảo vệ lợi ích công cộng - Chống lãng phí, tham ô, tiết kiệm - Tuyên truyền giáo dục thực hiện đúng pháp luật - Đấu tranh với mọi hành vi xâm phạm đến tài sản Nhà nước
  16. NỨT LÚN, SẠT LỞ Ở CẦU VĂN THÁNH
  17. SÂN CỎ TRONG ĐƯỜNG HẦM SỰ XuỐNG CẤP CỦA SÂN VẬN ĐỘNG MĨ ĐÌNH
  18. ĐẾN 10 GiỜ SÁNG MÀ ĐÈN ĐƯỜNG VẪN “SÁNG”
  19. Em h·y kÓ thªm mét sè hµnh vi, viÖc lµm thÓ hiÖn sù kh«ng t«n träng, b¶o vÖ tµi s¶n nhµ n­íc mµ em biÕt ? Theo em , Nhµ n­íc qu¶n lý tµi s¶n vµ lîi Ých c«ng céng b»ng c¸ch nµo ?
  20. 5. Nhà nước quản lí tài sản • Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật và quản lí về sử dụng tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Tài sản nhà nước) • Nhà nước thực hiện quản lý bằng cách giao cho các tổ chức, cá nhân quản lý, khai thác, sử dụng các tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước nhằm thực hiện mục đích phục vụ xã hội, phục vụ toàn dân. • Tuyên truyền giáo dục mọi công dân thực hiện nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
  21. Điều 53 - Hiến pháp 2013 Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ởvùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Điều 54 - Hiến pháp 2013 1. Đất đai là tài nguyên đặc biệt của quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản lý theo pháp luật. 2. Tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Người sử dụng đất được chuyển quyền sử dụng đất, thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của luật. Quyền sử dụng đất được pháp luật bảo hộ. 3. Nhà nước thu hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng. Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của pháp luật.
  22. Điều 179. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức,doanh nghiệp – Bộ luật hình sự 2015 1. Người nào có nhiệm vụ trực tiếp trong công tác quản lý tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, vì thiếu trách nhiệm mà để mất mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm. 2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 2.000.000.000 đồng, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. 3. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trị giá 2.000.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm. 4. Người phạm tội còn có thể cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
  23. Điều 180. Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản – Bộ luật hình sự 2015 1. Người nào vô ý gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng, thì bị phạt cảnh cáo hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm. 2. Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản của người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
  24. Pháp lệnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí – UBTV QH -1998 Điều 4 “ Cán bộ công chức gây lãng phí vốn và tài sản nhà nước thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà phải chịu trách nhiệm vật chất, bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Cá nhân gây lãng phí vốn và tài sản nhà nước thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị sử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
  25. Trách nhiệm của công dân nói chung và của häc sinh nói riêng đối với việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và lợi ích công cộng : - Giữ gìn vệ sinh môi trường. - Bảo vệ tài sản lớp, trường, xã hội. - Tiết kiệm trong sử dụng điện nước. - Có lối sống giản dị. - Phê phán, lên án những hành vi vi phạm tài sản và lợi ích công cộng. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện theo quy định của pháp luật.
  26. Bài tập 1 – SGK/55Bài tập 1 – SGK/55 Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8B rủ nhau đá bóng trong sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay sân trường. Đang hăng say, Hùng sút mạnh, quả bóng bay chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám chệch về phía lớp học làm vỡ cửa kính. Thấy thế cả đám liền bỏ chạy. Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của liền bỏ chạy. Em hãy nêu ý kiến của mình về việc làm của các bạn nam lớp 8Bcác bạn nam lớp 8B
  27. Bài tập 2 (SGK/49) Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi. Hỏi: a) Việc làm của ông Tám đúng ở điểm nào, sai ở điểm nào, vì sao ? b) Người quản lý tài sản Nhà nước có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản được giao ?
  28. Em hãy cho biết ý kiến đúng về nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng của học sinh A. Bảo vệ, giữ gìn bàn ghế của nhà trường B. Không lãng phí điện, nước C. Không hái hoa trong công viên D. Bảo vệ tài sản của người khác E. Nhæ c©y trong khu«n viªn tr­êng vÒ trång G. Bảo vệ môi trường H. Tiết kiệm, giản dị
  29. d. Dặn dò • Học bài, Làm các bài tập sgk • Chuẩn bị bài 18