Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1)

ppt 46 trang thuongdo99 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_30_bai_21_phap_luat_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 30, Bài 21: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Tiết 1)

  1. GI¸O DôC C¤NG D¢N
  2. 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. Câu 1: Hiến pháp là hệ thống pháp luật có hiệu lực cao nhất? a. Đúng b. Sai
  4. Câu 2: Từ khi nhà nước ta ra đời đến nay ban hành bao nhiêu bản Hiến pháp? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6
  5. Câu 3: Hiến pháp năm 1992 được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng năm nào? a. 15/ 04/1992 b. 20/04/1992 c. 30/05/1992 d. 09/12/1992
  6. Câu 4: Hiến pháp đầu tiên của nước ta ban hành từ năm nào? a. 1945 b. 1946 c. 1959 d. 1980
  7. Câu 5: Hiện nay chúng ta đang thực hiện Hiến pháp năm nào? a.Hiến pháp 1946 b. Hiến pháp 1959 c.Hiến pháp 1980 d. Hiến pháp 1992
  8. Câu 6: Việc ban hành,sửa đổi,bổ sung Hiến pháp do cơ quan nào thực hiện? a. Chính phủ b. Toà án nhân dân c. Viện kiểm soát d. Quốc hội
  9. Câu 7: Gia đình em kinh doanh, nhưng vài tháng gần đây gia đình buôn bán ế không đóng thuế. Vậy gia đình có vi phạm pháp luật không? a. Có b. không
  10. Câu 8: Các quy định của Hiến pháp là căn cứ cho các ngành luật khác? a. Đúng b. Sai
  11. Bảo mẫu Trần Thị Phụng và bé Hồ Thị Thúy Ngân (ảnh nhỏ
  12. Mức án cho bảo mẫu Trần Thị Phụng, tội bạo hành trẻ em: 24 tháng tù giam, bồi thường sức khỏe 5 triệu ñồng.(BLHS, 1999)
  13. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 1 Tiết 2 Đặc Bản chất Vai trò Nguồn Khái nước điểm nước gốc niệm CHXHCN CHXHCN Việt Nam Việt Nam
  14. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 1.Nguồn gốc của pháp luật Khi Nhà nước chưa xuất Sự ra đời của pháp luật gắn hiện thì trong xã hội có liền với sự ra đời của Nhà Nước tồn tại pháp luật không? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Pháp luật chỉ xuất hiện khi có nhà nước
  15. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) ❖Dựa vào đâu để pháp luật hình thành ? 1.Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình “Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục con” 2.Thông qua hoạt động lập pháp (đề ra những qui phạm pháp luật mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh ) VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002 “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội”
  16. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1)
  17. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hãy điền nội dung vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành Nhà Nước Đối tượng và phạm vi điều Mọi công dân chỉnh Thuyết phục, giáo dục, Cơ chế điều chỉnh cưỡng chế
  18. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 2.Khái niệm pháp luật Pháp luật là gì? Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
  19. Vụ án “Đường dây buôn bán ma túy xuyên quốc gia Siêng Phênh -Vũ Xuân Trường” Vũ Xuân Trường Siêng - Phênh
  20. * Chóng ®· bÞ trõng ph¹t: • 22 bÞ c¸o : 8 tö hình, 6 chung th©n , 2 ¸n 20 m¬i năm , cßn l¹i tõ 1-9 năm tï vµ ph¹t tiÒn .
  21. 48 tháng tù giam cho Trịnh Hạnh Phương, 36 tháng tù đối với Chu Minh Đức với tội danh: Hành hạ người khác, gây tổn hại sức khoẻ cho người khác. ( BLHS, 1999)
  22. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) VÝ dô minh häa Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Đối với quyền khiếu nại, tố cáo; công dân được phép làm gì và không được phép làm gì? Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác
  23. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hiến pháp 1992 Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Bộ luật hình sự 1999 Điều 132 : Tội xâm phạm quyền khiếu nại tố cáo 2.Người nào trả thù người khiếu nại , tố cáo thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm
  24. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 3. Đặc điểm của pháp luật Điều 74 - Hiến pháp 1992 và điều 132 - Bộ luật Hình Qui định về quyền khiếu nại, tố sự 1999 quy định nội cáo của công dân dung gì? Đối tượng phải tuân theo Mọi công dân nước Cộng Hoà qui định đó là ai? Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam a.Tính qui phạm phổ biến : Em nào hãy cho thầy biết Các qui định của pháp luật là đặc điểm thứ nhất của thước đo hành vi của mọi pháp luật là gì? người, có tính phổ biến chung, được áp dụng nhiều lần trong phạm vi rộng lớn
  25. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 3. Đặc điểm của pháp luật Hãy nhận xét về nội dung -Về nội dung: được qui định rõ và hình thức của điều ràng, chính xác, cụ thể trong luật trên? các qui phạm -Về hình thức: thể hiện dưới dạng văn bản, sử dụng từ ngữ khoa học (chính xác ,một nghĩa) Từ nội dung và hình thức b.Tính xác định chặt chẽ: em hãy nêu đặc điểm thứ Các điều luật được qui định rõ 2 của pháp luật? ràng, chính các, chặt chẽ, thể hiện trong các văn bản pháp luật
  26. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) 3. Đặc điểm của pháp luật Nếu vi phạm điều luật thì Nếu vi phạm những qui định công dân phải chịu trách của pháp luật thì sẽ bị trừng nhiệm như thế nào ? phạt (xử lý theo quy định của ❖ Việc thực hiện những qui pháp luật) định trên phụ thuộc vào : A. Sở thích của cá nhân B. Sở thích của một tổ chức C. Không phụ thuộc vào sở c.Tính bắt buộc (tính cưỡng thích của bất cứ ai chế): pháp luật do nhà nước Vì sao pháp luật không ban hành, mang tính quyền lực, phụ thuộc vào sở thích bắt buộc mọi người phải tuân của bất cứ ai ? theo, Không phụ thuộc vào sở thích của bất cứ ai
  27. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Hoàn thành những câu sau 1.Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự . ra đời của nhà nước 2.Pháp luật là những qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,cưỡng chế 3.Pháp luật có 3 đặc điểm cơ bản là : a.Tính qui . phạm phổ biến b.Tính xác định chặt chẽ c.Tính bắt buộc
  28. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Ph©n biÖt ph¸p luËt vµ kû luËt ? Ph¸p luËt Kû luËt - Lµ quy t¾c xö sù chung - Lµ những quy ®Þnh, quy íc. - Cã tÝnh b¾t buéc - Mäi ngêi tu©n theo - Do nhµ níc ban hµnh - TËp thÓ , céng ®ång ®Ò ra. - Nhµ níc đảm bảo thùc hiÖn - Đảm bảo mäi ngêi ho¹t b»ng biÖn ph¸p giáo dục, ®éng thèng nhÊt thuyÕt phôc vµ cìng chÕ.
  29. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) CÁC CHIẾN SĨ QUÂN ĐỘI CÓ KỈ LUẬT VÀ CHẤP HÀNH TỐT PHÁP LUẬT BẢO VỆ ĐẤT NƯỚC HOÀ BÌNH VÀ PHÁT TRIỂN
  30. Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT 1) Bác Hồ là một tấm gương mẫu mực về chấp hành tốt pháp luật và kỉ luật
  31. 121513141617181920081001020405070300090611 Bót sa gµ chÕt Slide
  32. 121513141617181920081001020405070300090611 §¸nh kÎ ch¹y ®i kh«ng ai ®¸nh ngêi ch¹y l¹i Slide
  33. CÁCH CHƠI Mỗi ô chữ tương ứng với 1 hình ảnh, sau khi quan sát ảnh, em hãy cho biết: • Hành vi nào biểu hiện pháp luật • Hành vi nào biểu hiện tính kỉ luật
  34. 1 2 3 4 5 6 KEÁT THUÙC
  35. HS vi phạm luật giao thông Trß ch¬i tróc => Biểu hiện vi phạm pháp luật xanh và kỉ luật §¸p ¸n 1
  36. Công an bắt tội phạm Trß ch¬i tróc => Biểu hiện vi phạm pháp luật xanh §¸p ¸n 2
  37. Tác phong đội viên thực hiện đúng nội quy nhà trường Trß ch¬i => Biểu hiện kỉ luật tróc xanh §¸p ¸n 3
  38. Một số bạn ngủ và nói chuyện trong giờ học Trß ch¬i tróc => Biểu hiện thiếu kỉ luật xanh §¸p ¸n 4
  39. Học sinh đánh nhau => Biểu hiên thiếu kỉ luật, vi Trß ch¬i tróc xanh phạm pháp luật §¸p ¸n 5
  40. Xả rá trong lớp học Trß ch¬i tróc => Biểu hiện thiếu kỉ luật xanh §¸p ¸n 6
  41. Trò chơi ô chữ c1 d1 c2 d2 c3 d3 c4 d4 c5 d5 Chìa khoá CâuTừ chìa21543::::ĐâyĐâyĐâyĐâykhoálàlàlàlàlàcơluậtquyền:cơcơquanNếucơquanquancủabảnvixétphạmquyềncôngxử?củalàm nướcdânnhiệmsẽlựcbịđượccaoCộng vụnhấttrừngbàykhởiHoàtỏcủaXãtrịtốý ngườiHộikiếnnướcnghiêmChủcủaCộngphạmkhắc?Nghĩamình?Hoàtội?ViệtXã Nam?Hội Chủ Nghĩa Việt Nam?
  42. - Tiếp tục đọc bài 21 Pháp luật nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, tiết sau học tiếp bài này - Làm các bài tập SGK trang 60, 61