Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 1: Luyện tập Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2019-2020

ppt 13 trang thuongdo99 2620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 1: Luyện tập Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_bai_1_luyen_tap_tong_ba_goc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19, Bài 1: Luyện tập Tổng ba góc của một tam giác - Năm học 2019-2020

  1. Câu hỏi 1:- Phát biểu định lý tổng ba góc của một tam giác. - Định lí về góc ngoài của tam giác. - Tính góc I trong hình vẽ? H 1 0 40 1 K 2 A I x Hình 55 B
  2. AHI; H=900( GT) có: 0 (Định lí về góc nhọn của tam giác vuông ) AI+=1 90 Mà Â = 400 (GT) H 00 40+=I1 90 00 0 1 I1 =− 90 40 40 K A I 2 0 I1 = 50 x Hình 55 B
  3. H 400 1 K A I 2 x Hình 55 Tìm số đo x ở hình 55 B
  4. Tiết 19: Luyện tập Bài 1: Số 6 / trang 109 (SGK) Tìm số đo x ở hình 55 H 400 K A I x Hình 55 B
  5. Bài1: Số 6/ trang 109 (SGK) D Tìm số đo x ở hình 55 H 40 0 K A I Hình 55 Ta có nhiều cách để làm bài tập này: x Cách 1: Tính góc I1 và góc I2 rồi tìm x . B Cách 2: So sánh góc I1 và góc I2 rồi tìm mối quan hệ của số đo góc A và góc B. Cách 3: Chỉ ra góc HIK là góc ngoài của tam giác AHI và tam giác BIK, rồi tìm mối quan hệ của số đo góc A và góc B. Cách 4: Tạo ra góc D cùng phụ với góc A và góc B.
  6. Bài1: Số 6/ trang 109 (SGK) Tìm số đo x ở hình 56 A D E x 250 C B Hình 56
  7. D A M H D H 400 K E A I 250 B x x x Hình 55 C 550 B E A K B Hình 56 Hình 58 Góc HAK và góc HBK gọi là góc có cạnh tương ứng vuông góc (hình 55) Nhận xét: Góc có cạnh tương ứng vuông góc chúng sẽ bằng nhau (nếu hai góc cùng nhọn)
  8. Bài 2(số 9 / sgk) Hình 59 biểu diễn mặt cắt ngang của một con đê. Để đo góc nhọn MOP tạo bởi mặt nghiêng của con đê với phương nằm ngang, người ta dùng thước chữ T và đặt như hình vẽ (OA ⊥ AB). Tính góc MOP, biết dây dọi BC tạo với trục BA một góc ABC=320 B M N C A ? O D P
  9. Bài 2: Số 9 SGK/ trang 109: OA⊥ AB; Xét  C; A=90 0 ta có: B=320 ; 0 GT BC+=90 1 1 BC⊥ OP (Định lí về góc nhọn của tam giác vuông) KL MOP = ? Xét DO C; D=90 0 ta có: 0 OC+=2 90 2 0 (Định lí về góc nhọn của tam giác vuông) 32 M 3 Mà: CC12= (hai góc đối đỉnh) 1 Từ 1 ; 2 và 3 => BO= 2 P Mà: B = 320 (GT) => O = 320
  10. Bài 3: (Số 8 SGK/109) Xét ABC ta có: ABC; B=C=400 ; yAC=BC+ (tính chất góc ngoài) GT A x là phân giác góc yAC 0 Mà B== C40 ( GT ) KL Ax / /BC yAC=400+= 40 0 80 0 y Lại có: Ax là phân giác góc yAC (GT) A 1 x 2 yAC 00 = A12 =A = = 80 : 2 = 40 2 400 400 Mà C= 400 (GT) B C ✓Để chứng minh Ax / / BC ta cần Suy ra A2 =C chỉ ra điều gì? 2 Mà A và C là hai góc ở vị trí Chứng minh A 1 = B hoặc A2 =C so le trong Suy ra Ax / /BC (đpcm)
  11. ABC; B=C; GT A x là phân giác góc yAC KL Ax / /BC y A 1 x 2 Bài toán tổng quát B C
  12. GHI NHỚ Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông Định nghĩa Tam giác Định lí Tam giác vuông Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau Góc ngoài tam giác
  13. Hướng dẫn về nhà: 1. Nắm vững các định lí, các định nghĩa đã học trong bài. 2. Làm các bài tập số 5; 7 (SGK) bài số 13;14;16;17/ SBT. 3. Xem trước bài: “HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU”.