Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2019-2020

ppt 21 trang thuongdo99 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_31_bai_6_mat_phang_toa_do_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 31, Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Năm học 2019-2020

  1. Bắc Mỗi địa điểm trên bản đồ địa lí được xác định bởi hai số là kinh độ và vĩ Tây Đông độ. Kinh tuyến gốc Xích đạo Nam
  2. Tiết 31: Bài 6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ 1. Đặt vấn đề: * Ví dụ 1 Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là: Bắc Mũi Đôi o , 104 40’ Đông 12o039’21’’ 8o 30’ Bắc o , Toạ độ địa lí của 8030’ Cà Mau mũi Đôi là: Đông 109027’39’’ 109o27’39’’ Đông 12o 39’21’’ Bắc , 104o 40
  3. Có thể em chưa biết: Điểm cực Tây của Việt Nam nằm ở A Pa Chải thuộc tỉnh Điện Biên ĐiểmCửa cực khẩu Bắc A Pacủa Chải Việt Nam nằm ở Đỉnh Lũng Cú thuộc tỉnh Hà Giang Cho đến nay, vẫn còn nhiều cuộc tranh cãi xung quanh vấn đề Mũi Đôi ĐỉnhĐiểmMốc Lũng Cựccực NamTâyCú - Việt Điểmcủa nam Việt cực làNam Bắc cột nằmmốccủa Tổ ởbiên Mũi quốc giới C àVN hìnhMau-Thuộc tamthuộc giáctỉnh tỉnh H, cóàCàGiang 3Mau mặt- Vĩghi độ: (Khánh Hòa) hay Mũi Điện (Phú Yên) mới là điểm cực Đông của Việt 23Mũibằng°22 C'59 àtiếng"BMau - ViệtKinhhướng - độ:Lào về 105 - phTrung°20ía 'tây,20 , "Đdo thuộc Trung địa quốc phận xây xó mdựng. Mũi, Cột xã Đấtmốc Mũi, được huyện đặt Nam. LũngNgọctại bản Cú Hiển, Tá(Hà miếutỉnh Giang) C -àxãMau,, mảnhSín cthầuá đấtch - thđịahuyệnành đầu phố Mường cực Cà bắcMau Nhé tổ hơnquốc, - tỉnh 100 làĐiện km.vùng Biên. Bên đất trcủaái mũi là Đã có rất nhiều nhóm du lịch đã tới đây và sử dụng những thiết bị định vị chèbiểnCá Shan,c Đông,thành rượu bênphố mật phảilân ongcận: là biển và Th Thắngà Tây,nh phố tức cố, L Vịnhàcủao Cai nhữngTh ,á Thi Lan.à nétnh phốvăn Ngọchóa truyền Khê, Ththốngành GPS để tìm câu trả lời cho vấn đề này. đặcphố sắc H àcácGiang dân tộc Mông, Lô Lô, Giáy. Nơi đây còn là xứ sở của đào phai, Theo đa phần mọi người thừa nhận rằng Mũi Đôi của tỉnh Khánh Hòa hoaToạ lê, độ: tuyết22 trắng°25'49"N vào mùa102 xuân°11'3"E và náo nhiệt trong buổi chợ phiên. Xãchính Lũng là C nơiú bao đón gồm ánh ch nắngín thôn, đầu bản, tiên trêntất cả lãnh ở độ thổ cao Việt trung Nam. bình 1.600-1.800 méVịt sotrí: vớiMũi mặt Đôi biển.tại bán Ở đảonhững Hòn nơi Gốm, này vịnhvào mVânùa đôngPhong, thời xã tiết Vạn rất Thạnh, lạnh v àVạncó cảNinh, tuyết rơi. Phía trái thung lũng Thèn Ván thăm thẳm, rộng khoảng 50 ha, bênKhánh phải Hòalà đầu có nguồn tọa độ sông là 12 Nho°39'21" Quế, vĩ bắtđộ Bắcnguồn và từ109 M°ù27'39"Cảng kinh - Vân độ Nam Đông, - Trunglà điểm Quốc cực đổ Đông về Đồng trên Văn,đất liền Mè củao Vạc, Việt n úNam.i non trùng điệp hùng vĩ vào bậc nhấtNơi đất đón nước ánh Mặt Trời đầu tiên trên toàn lãnh thổ Việt Nam (Đông Dương và cả Đông Nam Á lục địa). Nơi này đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận là di tích quốc gia.
  4. * Ví dụ 2 Em hãy cho biết vị trí của các ô tính màu đỏ, màu vàng, màu xanh?
  5. * Ví dụ 3 Để xác định vị trí của một điểm trên bản đồ hay trong rạp chiếu phim hay vị trí của một ô tính. Người ta dùng hai yếu tố Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng người thường dùng hai số . Làm thế nào để có hai số đó?
  6. 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ: Tìm hiểu SGK rồi điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: - Hệ trục toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox, Oy . vuông góc với nhau .tại O Trong đó: Ox, Oy gọi là hệ trục toạ độ Ox gọi là trục hoành thường nằm ngang Oy gọi là trục tung thường nằm thẳng đứng. O gọi là gốc toạ độ - Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ.
  7. H1 Y Y H2 4 4 3 3 2 2 1 1 - 3 - 2 -1 1 2 3 X - 3 - 2 -1 0 1 2 3 4 X 0 - 1 - 1 - 2 - 2 -3 -3 Y Y 4 1 3 2 2 3 4 1 - 3 - 2 -1 0 1 2 3 4 X - 3 - 2 -1 0 1 2 3 4 X - 1 - 1 - 2 - 2 -3 H3 -3 H4
  8. 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ y Trục tung 2 II I Trục hoành 1 -3 -2 -1 0 1 2 3 x -1 III -2 IV Gốc toạ độ
  9. 1. Đặt vấn đề: 2. Mặt phẳng toạ độ Số 1,5 gọi là Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy hoành độ gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy. 3.Toạ độ của một điểm trong mặt y P (1,5; 3) phẳng toạ độ 3 . . *Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ 2 . Oxy xác định tọa độ của điểm P bất kì. 1 . - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với . . Toạ độ của điểm P được . . . 0 . . trục hoành (Ox). - 3 - 2 - 1 1 1,5 2 3 x xác định như thế nào ? - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với - 1. trục tung (Oy). Cặp số (1,5;- 2 .3) gọi - Kí hiệu: P (1,5; 3) là toạ độ của điểm - 3. Chú ý: Hoành độ viết trước, tung P độ viết sau.
  10. 1. Đặt vấn đề: Bài?1 32 (SGK/67). Quan sát hình sau: 2. Mặt phẳng toạ độ -Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên a) Viết toạ độ của các điểm M, 3.Toạ độ của một điểm trong mặt giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị N, P, Q ? phẳng toạ độ trí của các điểmy P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2). *Ví dụ:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy xác 3 . định tọa độ của điểm P bất kì. M(-3; 2) - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục . 2 . hoành . - Từ điểm P vẽ đường vuông góc với trục 1 . tung . Q(-2;0) - Kí hiệu: P (1,5; 3) . . . . 0 . . . Chú ý: Hoành độ viết trước, tung độ viết - 3 - 2 - 1 1 2 3 x sau. - 1 . * Nhận xét 1: - Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định - 2 .P(0;-2) một cặp số đó là: hoành độ và tung độ. - 3 . . N (2;-3)
  11. TiÕt 32: Bài 6. mÆt ph¼ng to¹ ®é 1. Đặt vấn đề: ?2: Viết toạ độ của gốc 0. 2. Mặt phẳng toạ độ - Toạ độ của gốc O là: O(0;0) 3.Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ y P (2;3) * Nhận xét 1: 3 . . - Mỗi điểm trên mặt phẳng toạ độ xác định Q(3;2) một cặp số đó là: hoành độ và tung độ. 2 . . * Nhận xét 2: 1 . - Mỗi cặp số: (hoành độ, tung độ) xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ. . . . . . O. . - 3 - 2 - 1 1 2 3 x ?1 - 1 . -Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí - 2 . của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2). - 3 .
  12. y 2 •M(x0;y0) y0 1 -2 -1 0 1 2 x0 3 x -1 -2 Nhận xét : Trên mặt phẳng toạ độ (Hình vẽ): HÌNH 18 ( SGK/ 67) +) Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại, mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M . +) CặpHình số 18 (x 0cho; y0) gọita biếtlà toạ điều độ của gì, điểmmuốn M, nhắc x0 là hoànhta điều độ, gì? y0 là tung độ của điểm M . +) Điểm M có toạ độ (x0; y0) được kí hiệu là M(x0; y0).
  13. Bài 38 (tr68Chiều) cao (dm) Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, 16 Đào Đào, Liên được biểu Hồng diễn trên mặt phẳng • • Hoa toạ độ. Hãy cho biết: Liên a,a) ĐàoAi làlà ngườingười caocao nhất. nhấtĐào caovà 15dmcao =bao 1,5m. nhiêu? b,b) HồngAi là làngười ngườiít íttuổi tuổi nhất. nhấtHồngvà 11 baotuổi. nhiêu tuổi? c,c) HồngHồng caovà hơnLiên Liên.ai caoLiênhơn nhiềuvà tuổiai nhiều hơn Hồng. tuổi hơn? O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tuổi(năm)
  14. Trò chơi : NHÌN HÌNH ĐOÁN CHỮ Sẽ có một câu hỏi bằng hình được đưa ra, tương đương với một hình vẽ là một câu hỏi, các bạn sẽ nhìn những chi tiết mà hình vẽ đưa ra để trả lời câu hỏi bằng hình ảnh đó
  15. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập. - Tìm hiểu mục : “Có thể em chưa biết ” trong SGK/ tr.69 .
  16. Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B,O, C, D trong hình sau: y A(-4; 2) 4 B(-2; 1) 3 A 2 O(0; 0) B 1 C(2; -1) O 1 2 3 4 D(4; -2) -4 -3 -2 -1 -1 x C -2 D -3 -4
  17. * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ? y 4 P a) P 3 Q b) Q 2 1 c) R O 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 x d) S -1 R -2 -3 S(-2; -3) -4
  18. * Bài tập trắc nghiệm: Cho hình vẽ: Câu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm P y 4 P(-2; 3) 3 a) (-2; -3) Q 2 b) (-2; 3) 1 O 1 2 3 4 c) ( 3; -2) -4 -3 -2 -1 -1 x d) (-3; -2) R -2 -3 S -4
  19. Nhà Toán học người Pháp, người đã phát minh ra phương pháp toạ độ * Có thể em chưa biết RƠ-NÊ-ĐỀ-CÁC Người phát minh ra phương pháp tọa độ - Hệ tọa độ vuông góc Oxy được mang tên ông (hệ tọa độ Đề - các) - Ông là nhà triết học, nhà vật lí học Ông cũng là người sáng tạo ra hệ thống kí hiệu thuận tiện (chẳng hạn lũy thừa x2 ) và nhiều công trình toán học khác René Descartes - Pháp (1596-1650)