Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Bình Thủy

pptx 6 trang Đăng Bình 07/12/2023 380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Bình Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_cac_truong_hop_bang_nhau_cu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Trường THCS Bình Thủy

  1. Tiết 39 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
  2. 1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông E Nếu hai cạnh góc vuông của tam B giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (c-g-c) A C D F B E Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g.c.g) A C D F B E Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. (g.c.g) A C D F
  3. ?1 Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? A / / B H C Hình 143 Hình 144 Hình 145 ∆OMI và ∆ONI có: ∆ABH và ∆ACH có: ∆ DKE và ∆ DKF có: AH cạnh chung DKE = DKF = (gt) OMI = ONI = (gt) AHB = AHC = (gt) DK cạnh chung OI cạnh chung BH = CH (gt) EDK = FDK (gt) MOI = NOI (gt) =>∆ABH = ∆ACHc -(g-c) =>∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g) =>∆OMI = ∆ONI (c¹nh huyÒn -gãc nhän)
  4. 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông Định lí: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. B E ABC và DEF có GT A = D = 900 BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF A C D F
  5. ?2 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh AHB = AHC (giải bằng hai cách) Cách 1: ABH và ACH có 0 AHB = AHC = 90 (gt) A AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Cách 2: ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) B = C (∆ABC cân) B H C Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)
  6. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. *Lưu ý hai trường hợp đặc biệt: + cạnh huyền - góc nhọn. + cạnh huyền - cạnh góc vuông. - Làm bài tập 63,65,66 - Sgk/Trang 136,137. - Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập.