Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại - Năm học 2017-2018

ppt 19 trang thuongdo99 2410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_22_luyen_tap_chuong_2_kim_loai_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại - Năm học 2017-2018

  1. 1 KK A L I 2 H Ợ P K II M 3 N H Ô MM 4 C LL O 5 OO X I 6 N AẠ T R I 7 K H Ố II L Ư Ợ N G
  2. Hàng ngang số 1: gồm 4 chữ cái: Đây là nguyên tố đúng đầu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
  3. Hàng ngang số 2: gồm 6 chữ cái: Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta chế tạo một số vật dụng làm bằng .
  4. Hàng ngang số 3: gồm 4 chữ cái: Đây là tên một kim loại màu trắng, nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có thể tác dụng với dd NaOH.
  5. Hàng ngang số 4: gồm 3 chữ cái: Đây là một chất khí màu vàng lục, khi tham gia phản ứng với một số kim loại sẽ tạo thành muối.
  6. Hàng ngang số : gồm 3 chữ cái: Đây là một chất khí không màu, khi tham gia phản ứng với một số kim loại sẽ tạo thành oxit .
  7. Hàng ngang số 6: gồm 5 chữ cái: Là nguyên tố có nguyên tử khối bằng 23.
  8. Hàng ngang số 7: gồm 9 chữ cái: Trong một phản ứng hóa học, tổng . các chất sản phẩm bằng tổng các chất tham gia phản ứng.
  9. I. Kiến thức cần nhớ: Bài 1. Hãy viết PTHH biểu diễn sự 1. Tính chất hóa học của kim chuyển đổi sau đây: loại. FeS a)Tác dụng với phi kim: Fe FeCl2 Fe Fe3O4 * Với O → oxit bazơ. 2 FeCl3 * Với phi kim khác→ muối b) Tác dụng với dung dịch Fe + S ⎯⎯→ to FeS axit. to Fe + Cl2 ⎯⎯→ FeCl3 c)Tác dụng với dung dịch Fe + HCl → FeCl + H muối. 2 2 Fe + O2 Fe3O4 Để làm được bài tập này, em cần những kiến thức gì từ chương 2?
  10. I. Kiến thức cần nhớ: Bài 2 (Bài 3/SGK/69) Có 4 kim loại A,B,C,D đứng sau Mg trong 1. Tính chất hóa học của kim dãy HĐHH. Biếtrằng: loại. - A và B tác dụng với dd HCl giải phóng khí H2. => A, B đứng trước H - Cvà Dkhông phản ứng vớidd HCl. => C, D đứng sau H - B tác dụng với dd muối của A và giải Để ? phóng A. => B đứng trướcA làm được - D tác dụng với dd muối của C và giải  Dãybài hoạttập độngnày, hóa học phóng C. => D đứng trước C của kimem loại: cần Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là những kiến đúng (theochiềuhoạtđộng hóa học giảmdần: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), thức gì từ a.B,D,C,A b.D,A,B,C. Cu, Ag, chươngAu. 2? c.B, A, D,C d.A,B,C,D
  11. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì ? 2 kim giống và khác nhau ? loại là nhôm Giống và sắt có nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học những tính của kim loại. chất hóa học gì chung? - Đều không phản ứng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. Khác nhau
  12. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. Để phân biệt 2 kim loại là nhôm và sắt ta 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì dùng hóa chất nào sau giống và khác nhau ? đây: Giống a. dd NaCl. nhau - Al, Fe đều có tính chất hóa học của kim loại. b. HNO3 đặc, nguội. c.c Dd NaOH. - Đều không phản ứng với HNO3 d. H2SO4loãng đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội. Khác - Al có phản ứng với kiềm. nhau
  13. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. Hoàn thành sơ đồ phản 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có ? gì giống và khác nhau: ứng hóa học sau đây ? Giống - Al, Fe đều có tính chất hóa học t0 nhau: của kim loại. 2Al + 3Cl2 > 2Al + 6HCl > . .+3H2 - Đều không phản ứng với 3HNO đặc, nguội và H SO đặc, nguội. t0 2 4 2Fe + 3Cl2 > Khác - Al có phản ứng với kiềm. nhau Fe + 2HCl > + H2
  14. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tính chất hóa học của kim loại. ? Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau đây ? 2. Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau: Giống - Al, Fe đều có tính chất hóa học t0 2Al + 3Cl  2AlCl 3 nhau: của kim loại. 2 2Al + 6HCl .2AlCl 3. +3H2 - Đều không phản ứng với 3HNO t0 2FeCl đặc, nguội và2 H SO4 đặc, nguội. 2Fe + 3Cl  3 Sắt (III) clorua Khác - Al có phản ứng với kiềm. nhau Fe + 2HCl  FeCl 2 + H2 - Khi tham gia phản ứng tạo hợp chất Al chỉ có hóa trị III, còn sắt Sắt (II) clorua tạo hợp chất trong đó Fe có hóa trị (II) hoặc (III).
  15. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Tínhchất hóa học của kim loại. 2. Tínhchất hóa học của nhôm và sắt có gì giốngvà khác nhau: GANG THÉP Thành phần Hàm lượng cacbon 2-5% Hàm lượng cacbon <2% Giòn, không rèn, không dát Đàn hồi, dẻo và cứng. Tính chất mỏng được. -Trong lò luyện thép Sản xuất - Trong lò cao. -Nguyên tắc: Oxi hóa các -Nguyên tắc: Dùng CO khử nguyên tố C, Mn, Si, S, P, to các oxit sắt ở t0 cao: có trong gang. to 3CO + Fe O  3CO + 2Fe 2 3 2 FeO + C  Fe + CO
  16. I. Kiến thức cần nhớ: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? 1. Tính chất hóa học của kim Những yếu tố ảnh hưởng đến sự loại. ăn mòn kim loại ? 2. Tính chất hóa học của nhôm Biện pháp bảo vệ kim loại không và sắt có gì giống và khác nhau: bị ăn mòn ? 3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép: 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn:
  17. II. Bài tập: Bài tập 4/69 SGK: Trả lời: Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau to đây: (1) 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) (2) (3) (2) Al2O3 +6HCl 2AlCl3 +3H2O a.Al →Al2O3 → AlCl3 → (3)AlCl3+3NaOH Al(OH)3+3NaCl (4) (5) (6) Al(OH) → Al O →Al → to 3 2 3 (4) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O đp nc  (5) 2Al2O3 4Al + 3O2 AlCl3 criolit (6) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2
  18. II. Bài tập: Bài 5/9SGK Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 Giải: Gọi khối lượng mol gam muối. Hãy xác định kim loại A, biết của kim loại là M. rằng A có hóa trị I. PTHH: Hướng dẫn: 2A + Cl2 → 2ACl - Để xác định kim loại A ta phải tìm 2M 2(MA+35,5) được khối lượng mol của A. A 9,2 g 23,4 g B1: Viết PTHH Ta có pt: B2: Lập và giải phương trình đại số tìm 9,2. 2(MA+35,5) =2MA. 23,4 khối lượng mol của A (Dựa vào tỉ lệ => MA = 23 phản ứng về khối lượng các chất liên Vậy A là Na (natri) quan trong PTHH và dữ kiện đề bài cho) B3: Kết luận .
  19. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1. Nắm vững kiến thức vừa luyện tập. 2. Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK. 3. Mỗi nhóm đọc kĩ nội dung bài thực hành. Chuẩn bị sẵn bản tường trình bài thực hành theo mẫu: Tên TN Hiện tượng Giải thích– Viết PTPU Ghi chú quan sát Kết luận được (Ghi trước)