Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp Silicat - Trường THCS Nguyễn Du

ppt 27 trang thuongdo99 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp Silicat - Trường THCS Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_30_silic_cong_nghiep_silicat_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 30: Silic. Công nghiệp Silicat - Trường THCS Nguyễn Du

  1. Hóy xem video và cho biết chủ đề của video
  2. Tiết 38 – Bài 30
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: tPhầnìm hiểu1 về Silic Phần 2 Hoạt động 2: tìm hiểu về Silic đioxit Hoạt động 3 tìm hiểu về côngPhần nghiệp3 silicát
  4. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic
  5. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic 1. Hãy cho biết: - Trạng thái tự nhiên của silic. - Những hợp chất chính của silic trong tự nhiên. Tỷ lệ (%) về thành phần khối l•ợng các nguyên tố trong vỏ trái đất Silic 25.8% Nhôm 8% sắt 5% Canxi 3% Natri 3% Kali 2% Magie 2% Oxi 49% Hidro 1% Các nguyên tố còn lại 1.4 %
  6. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic - Là nguyên tố phổ biến thứ hai sau ôxi. - Chiếm 1/4 khối lợng vỏ trái đất. - Không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic là cát trắng, đất sét (cao lanh)
  7. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic 2. Hãy nêu các tính chất của silic - Tính chất vật lí - Tính chất hoá học
  8. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic Tính chất vật lí: Là chất rắn màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại, dẫn điện kém, khi nhiệt độ càng cao tính dẫn điện tăng dần. Tinh thể Silic tinh khiết là chất bán dẫn.
  9. Silic tinh thể cú cấu trỳc giống kim cương, màu xỏm, cú ỏnh kim, núng chảy ở nhiệt độ 1420 Silic tinh thể cú tớnh bỏn dẫn: ở nhiệt độ thường dẫn điện thấp, nhưng khi tăng nhiệt độ thỡ độ dẫn điện tăng lờn. Silic vụ định hỡnh là chất bột màu nõu.
  10. b, Tính chất hoá học: ánh sáng Cl2 + H2 2 HCl C + 2H 500 0C CH 2 Ni 4 Si + H2 không có phản ứng Tớnh phi kim của Si yếu hơn C và Clo. Tỏc dụng với oxi t0 Si + O2 → SiO2
  11. Hoạt động 1: tìm hiểu về Silic Tính chất hoá học: Silic là phi kim hoạt động yếu, nó phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. ứng dụng : Silic siờu tinh khiết là chất bỏn dẫn được dựng trong kĩ thuật vụ tuyến và điện tử. Con chip làm từ silic
  12. Silic được dựng làm nguyờn liệu để sản xuất cỏc linh kiện bỏn dẫn.
  13. Pin mặt trời chế tạo từ silic cú khả năng chuyển năng lượng mặt trời thành điện năng, cung cấp cho cỏc thiết bị trờn tàu vũ trụ.
  14. Hoạt động 2: tìm hiểu về Silic đioxit Tính chất hóa học của oxit axit. Viết phơng trình minh hoạ với SiO2 1. Tác dụng với dung dịch kiềm SiO2 + 2NaOH -> Na2SiO3 + H2O 2. Tác dụng với một số oxit bazơ SiO2 + CaO -> CaSiO3 3. Tác• SiO dụng2 không với nphảnớc ứng với nớc. * Silic đioxit tan trong axit flohiđric: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O​
  15. Hoạt động 3 tìm hiểu về công nghiệp silicát Sản xuất đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh Trỡnh bày của cỏc nhúm
  16. 1. Sản xuất đồ gốm a) Nguyên liệu chính: Đất sét, thạch anh, fenpat b) Các công đoạn chính • Nhào với nớc tạo khối dẻo • Tạo hình các đồ vật • Sấy khô • Nung ở nhiệt độ thích hợp c) Cơ sở sản xuất Bát Tràng, Hải Dơng
  17. 2. Sản xuất ximăng a. Nguyên liệu chính Đất sét, đá vôi, cát, . b. Các công đoạn chính: • Nghiền và nhào trộn nguyên liệu. • Nung hỗn hợp tạo clanhke. • Nghiền clanke tạo ra ximăng Ximăng: CaSiO3 ; Ca(AlO2)2 c. Các cơ sở sản xuất Hải Phòng, Thanh Hoá .
  18. 3. Sản xuất thuỷ tinh a) Nguyên liệu: Thạch anh, đá vôi, sôđa b) Các công đoạn chính • Trộn hỗn hợp • Nung ở 9000C • Làm nguội, ép thuỷ tinh dẻo thành đồ vật.
  19. Củng Cố
  20. • Silic là phi kim yếu. Tính hoạt động hoá học yếu hơn Cacbon và Clo. • Trong tự nhiên, Si tồn tại dạng hợp chất(SiO2) • Nguyên liệu chính trong ngành công nghiệp silicat là SiO2 • Ximăng: CaSiO3; Ca(AlO2)2 • Thuỷ tinh: Na2SiO3; CaSiO3
  21. 1. Dãy các nguyên tố phi kim có tính hoạt động hoá học giảm dần là: A. Si; C; C C. Cl; C; Si B. C; Si; Cl D. Si; Cl; C
  22. 2. Nguyên liệu chính dùng trong công nghiệp silicat là: A. Si B. CaSiO3 C. H2SiO3 D. SiO2
  23. 3. Dung dịch chất nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh: A. HNO3 C. HCl B. H2SO4 D. HF
  24. • SiO2 có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau: CO2; CaO; CuO NaOH; H2O; H2SO4; Fe(OH)2. • Viết các PTHH (nếu có). t0 SiO2 + CaO CaSiO3 t 0 SiO2+ NaOH Na2SiO3 + H2O
  25. Để kết thỳc bài mời cỏc con xem đoạn clip sau.