Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Trường THCS Gia Thụy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo_tru.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Trường THCS Gia Thụy
- Trường THCS GIA THỤY
- Tiết 11 BÀI 7:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
- Tiến hành thí Hiện tượng Kết luận nghiệm 1/ Nhỏ 1 giọt dung dịch NaOH vào mẩu giấy quỳ tím 2/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH
- Tiến hành thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung - Giấy quỳ tím - Dung dịch dịch NaOH vào mẩu thành màu bazơ làm giấy quỳ tím xanh. quỳ tím thành màu xanh. 2/ Nhỏ 1 - 2 giọt dung - Dung dịch - Dung dịch dịch phenolphtalein vào phenol bazơ làm dung dịch NaOH phtalein dung dịch không màu phenol thành màu phtalein đỏ. không màu thành màu đỏ.
- Tiết 11 BÀI 7:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. - Các dung dịch bazơ(kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị: + Quỳ tím thành màu xanh. + Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ
- ? Có những bazơ sau: Cu(OH)2 ; NaOH ; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào đổi màu quỳ tím thành xanh? ĐÁP ÁN - Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh là :NaOH ; Ba(OH)2
- Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. ? Nhắc lại oxit axit tác 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với dụngHoàn với thành dung các dịch PTHH oxit axit -> Muối và nước bazơsau ?sản phẩm tạo VD: thành là những hợp chất nào? Ca(OH)2 + CO2 CaCO? 3+ +? H2O ? + ? 6NaOH + P2O5 2 Na3PO4 + 3 H2O
- Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với Hoàn thành các PTHH oxit axit sau? 3. Tác dụng với axit -> Muối và nước ? Cho biết sản phẩm tạo (phản ứng trung hoà) thành khi cho axit tác dụng với bazơ? Phản ứng này thuộc loại phản VD: ứng gì ? Ca?+SO ? +2 H O Ca(OH)2 + H2SO4 4 2 3NaOH + H3PO4 ?Na +3 PO? 4 + 3 H2O
- Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. Thí nghiệm :Đun nóng ống nghiệm chứa 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit -> Muối và nước Cu(OH)2 3.Tác dụng với axit -> Muối và nước ? Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ PTHH?
- Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit -> Muối và nước 3.Tác dụng với axit -> Muối và nước 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ Bazơ không tan t0 Oxit bazơ + Nước PTPƯ: 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O
- Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ 1.Tác dụng của dụng dịch bazơ với chất chỉ thị màu. 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit -> Muối và nước 3.Tác dụng với axit -> Muối và nước ( Phản ứng trung hoà) 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ -> oxit bazơ và nước * Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối ( Học ở bài 9 ).
- THẢO LUẬN NHÓM Bài tập 2 SGK/ 25: Có các chất sau : Cu(OH)2 ; NaOH; Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào? a/ Tác dụng được với dung dịch HCl? b/ Bị nhiệt phân hủy? c/ Tác dụng với CO2 ? d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh? Viết các phương trình hóa học. Nhóm 1: Câu a, d Nhóm 3: Câu a, d Nhóm 2 : Câu b, c Nhóm 4: Câu b, c
- ĐÁP ÁN a/ Tác dụng được với dung dịch HCl: 2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O c/ Tác dụng với CO2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O b/ Bị nhiệt phân hủy: to Cu(OH)2 → CuO + H2O d/ Đổi màu quỳ tím thành xanh: NaOH; Ba(OH)2
- Tổng kết:
- Bài 1: Sgk trang 25 Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất kiềm để minh họa. Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hóa học của những bazơ để minh họa. ĐÁP ÁN - Tất cả các chất kiềm đều là bazơ. Ví dụ: NaOH, Ba(OH)2, KOH. - Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm. Ví dụ: Al(OH)3, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Vì các bazơ này đều là chất kết tủa.
- Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài - Làm bài tập 1,3,4,5/sgk.25 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Xem trước bài : “Một số bazơ quan trọng” - Cho biết tính chất hóa học và ứng dụng của NaOH ?
- Hướng dẫn BT5 SGk tr.25 a) Sơ đồ tính: n→→ n C Na2 O NaOH Md. dNaOH b) B1: Viết phương trình phản ứng của NaOH + H2SO4 B2: Tính theo sơ đồ: nNaOH mmct.100% d. d CD%== n→ m ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ mVd d m ⎯⎯⎯⎯→ d d V HSO2 4 HSO 2 4 ddHSO 2 4 ddHSO 2 4