Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Huyền Hường

ppt 20 trang thuongdo99 3000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Huyền Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_9_tinh_chat_hoa_hoc_cua_muoi_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Huyền Hường

  1. Giáo viên: NGUYỄN THỊ HUYỀN HƯỜNG Tổ: Tự Nhiên Môn : Hoá Học 9
  2. Kiểm tra miệng. ? Nêu tính chất hoá học của Canxihiđroxit. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ? ? Bài tập 1- sgk/ 30
  3. Bài 1 – sgk/ 30 t° 1/ CaCO3 CaO + CO2 2/ CaO + H2O Ca(OH)2 3/ Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O 4/ CaO +2 HCl CaClCaCl22 + H2O 2 2 5/ Ca(OH)2 + HNO3 Ca(NO3)2 + H2O
  4. Bài 9: Tính chất hóa học của muối - Công thức tổng quát của muối : MxAy M : là kim loại - Trong đó: A : là gốc Axit x, y là chỉ số - Vd : CaCO3, NaCl, K2SO4, BaSO4, AgCl, Al2(SO4)3 .
  5. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối 1. Muối tác dụng với kim loại Hiện tợng quan sát đợc ? * *Hiện Thí tnghiệmợng: Có: Ngâmkim loại một màu đoạn xám dây bám đồng ngoài dây đồng,dd dần có màu xanh trong dd bạc nitrat * Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dd bạc nitrat và một phần đồng bị hòa tan tạo dd đồng nitrat màu xanh lam Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag Muối (d d) + kim loại → Muối mới + kim loại mới
  6. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối 1. Muối tác dụng với kim loại Nêu hiện tợng quan sát đợc ? Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới 2. Muối tác dụng với axit Hiện Thí tnghiệmợng: Xuất: Nhỏ hiện vài kết giọt tủa ddtrắng H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2 * Nhận xét: Phản ứng tạo thành BaSO4 không tan BaCl2 + H2SO4 →BaSO4 + 2HCl Muối(dd) + axit → Muối mới + axit mới
  7. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối * Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt 1. Muối tác dụng với kim loại dd bạc nitrat vào ống nghiệm Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới có sẵn 1 ml dd natri clorua 2. Muối tác dụng với axit Hiện tợng quan sát đợc? Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới 3. Muối tác dụng với muối Hiện tợng:Xuất hiện chất không tan màu trắng (AgCl) AgNO3+ NaCl →AgCl + NaNO3 Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới
  8. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối * Thí nghiệm : Nhỏ vài giọt 1. Muối tác dụng với kim loại dd CuSO4 vào ống nghiệm Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới có sẵn 1ml dd NaOH 2. Muối tác dụng với axit *Nhận xét : Phản ứng tạo ra Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới chất không tan màu xanh lơ 3. Muối tác dụng với muối là đồng (II) hiđrôxit Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới 4. Muối tác dụng với bazơ CuSO4+ 2NaOH→Cu(OH)2 +Na2SO4 Muối (dd)+ bazơ (dd)→ muối mới + bazơ mới
  9. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối THCS Biờn Giới 1. Muối tác dụng với kim loại Viết PTPƯ Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới điêù chế 2. Muối tác dụng với axit khí oxi trong Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới PTN và 3. Muối tác dụng với muối PTPƯ sản xuất vôi Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới sống? 4. Muối tác dụng với bazơ Muối (dd)+ bazơ (dd)→ muối mới + bazơ mới 5. Phản ứng phân hủy muối to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 to Muối bị phân hủy ở nhiệt độ CaCO3 → CaO + CO2 cao
  10. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối II. Phản ứng trao đổi trong 1. Muối tác dụng với kim loại dung dịch Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới 1. Nhận xét về các phản ứng hóa 2. Muối tác dụng với axit học của muối BaCl + 2Na SO → BaSO + 2NaCl Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới 2 2 4 4 CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2 + Na2SO4 3. Muối tác dụng với muối Na2CO3 + HCl → NaCl + H2O +CO2 Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới - Các phản ứng trên xảy ra đều có Có điểm gì giống nhau 4. Muối tác dụng với bazơ sự trao đổi các thành phần với nhau đểở tạo cả ra 3phản các hợp ứng chất trên? mới Muối (dd)+ bazơ (dd)→ muối mới + bazơ mới 5. Phản ứng phân hủy muối Muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao Vậy em hiểu thế nào là phản ứng trao đổi?
  11. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối II. Phản ứng trao đổi trong 1. Muối tác dụng với kim loại dung dịch Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới 1. Nhận xét về các phản ứng hóa 2. Muối tác dụng với axit học của muối Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới 2. Khái niệm phản ứng trao đổi 3. Muối tác dụng với muối - Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới trao đổi với nhau những thành 4. Muối tác dụng với bazơ phần cấu tạo của chúng để tạo ra Muối (dd)+ bazơ (dd)→ muối mới + bazơ mới những hợp chất mới 5. Phản ứng phân hủy muối Chú ý: Phản ứng trung hoà cũng Muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao là phản ứng trao đổi, luôn xảy ra. Phản ứng sau có đợc coi là phản ứng trao đổi không? Vì sao? NaOH + HCl → NaCl + H2O
  12. Bài 9: Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối 2. Khái niệm phản ứng trao đổi 1. Muối tác dụng với kim loại Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp Muối (dd) + kim loại → Muối mới + kim loại mới chất tham gia phản ứng trao đổi với 2. Muối tác dụng với axit nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới Muối (dd) + axit → Muối mới + axit mới 3. Điều kiện xảy ra phản ứng 3. Muối tác dụng với muối trao đổi Muối (dd) +muối (dd) → 2 muối mới - Nó chỉ xảy ra khi và chỉ khi: 4. Muối tác dụng với bazơ Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí hoặc Muối (dd)+ bazơ (dd)→ muối mới + bazơ mới nớc 5. Phản ứng phân hủy muối Phản ứng sau có xảy ra không ? Muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao Tại sao ? II. Phản ứng trao đổi trong dung dịchBaCl2 + 2NaNO3 → Ba (NO3)2 + 1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối 2NaCl Bảng tính tan / trang170/SGK
  13. BẢNG TÍNH TAN CỦA MỘT SỐ AXIT – BAZƠ – MUỐI HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Húa Nhúm hiđroxit trị H K Na Ag Mg Ca Ba Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al và gốc axit I I I I II II II II II II II II III III OH I T T – K I T K – K K K K K Cl I T/B T T K T T T T T I T T T T T NO3 I T/B T T T T T T T T T T T T T CH3COO I T/B T T T T T T T T T T T – I S II T/B T T K – T T K K K K K K – SO3 II T/B T T K K K K K K K K K – – SO4 II T/KB T T I T I K T – K T T T T CO3 II T/B T T K K K K K – K K K – – SiO3 II K/KB T T – K K K K – K – K K K PO4 III T/KB T T K K K K K K K K K K K T : hợp chất tan được trong nước K : hợp chất khụng tan I : hợp chất ớt tan B : hợp chất dễ bay hơi/dễ bị phõn hủy thành khớ bay lờn KB : hợp chất khụng bay hơi “–” : hợp chất khụng tồn tại hoặc bị phõn hủy trong nước .
  14. Chú ý : Đó chỉ là đk cần để thực hiện các phản ứng nhng không phải lúc nào phản ứng cũng xảy ra , nó chỉ xảy ra khi có thêm đk đủ II. Phản ứng trao đổi trong dd Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: sản phẩm phải có chất không tan hoặc chất khí hoặc nớc * Ghi nhớ /SGK /Tr33 (các loại p )
  15. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Ngâm một đinh sắt trong dung dịch đồng (II) sun fat . A Không có hiện tợng gì xảy ra B Kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, đinh sắt không có sự thay đổi. Không có chất mới nào đợc sinh ra, chỉ có một phần C đinh sắt bị hoà tan. Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám ngoài D đinh sắt và màu xanh lam của dung dịch nhạt dần.
  16. Bài tập: Cho các chất sau phản ứng với nhau từng đôi một (có mặt nớc), hãy ghi dấu(+) nếu có phản ứng, dấu (0) nếu không: NaOH K2SO4 NaNO3 Cu(OH)2 Pb(NO3)2 + + 0 0 + 0 0 BaCl2 0
  17. Bài tập • Em hãy hoàn thành các PTHH sau : Na2S + . > H2S + . KOH + > K2SO4 + . MgSO4 + > Mg(NO3)2 + MgCO3 > + CuCl2 + . > FeCl2 + . Hãy cho biết mỗi PTHH trên thuộc loại phản ứng hóa học nào ?
  18. Hớng dẫn học tập • Đối với bài học tiết này: • Học thuộc bài, viết các phản ứng minh họa tính chất và hoàn thành bảng tổng hợp tính chất vào vở • BTVN 1,2,4,6/tr33/SGK Hớng dẫn bài tập 6 CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl 2,22g 1,7g Đây là bài tập 2 số liệu nên cần tinh theo 2 số mol để xác định chất d và chỉ tính theo chất đủ Đối với bài học tiết sau: -Chuẩn bị bài: Một số muối quan trọng + Tỡm hiểu về trạng thỏi tự nhiờn cỏch khai thỏc, ứng dụng của NaCl trong thực tế + Soạn tớnh chất ứng dụng của muối kali nitrat.
  19. Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !