Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Một số muối quan trọng - Trường THPT Trần Phú

ppt 19 trang Đăng Bình 11/12/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Một số muối quan trọng - Trường THPT Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_15_mot_so_muoi_quan_trong_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 15: Một số muối quan trọng - Trường THPT Trần Phú

  1. H 9 ọ h á o c Tiết 15: Một số muối quan trọng
  2. Kiểm tra bài cũ Đáp án: 1, Phản ứng trao đổi là PƯHH, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần 1,Thế nào làcấu phản tạo của ứng chúng, trao đổi để tạo? Điều ra những kiện xảyhợp rachất phản mới. ứng trao đổi? Đáp án:Viết PTPƯ Điềuminh kiệnhọa? phản ứng trao đổi xảy ra : 2,Điền côngPhản thức ứng hóa trao học đổi và trong hệ sốdung thích dung hợp dịch của của chất các vàochất chỗchỉ trống 2.trong a. các Fe sơ xảy+ đồ raCuCl phản nếu2 sản ứng phẩm sau: tạo FeClthành2 +có chất Cu không tan hoặc chất a. khí. + CuCl > + Cu b. CaCO3 + 2HCl2 CaCl2 + CO2 + H2O b. CaCO3 + > CaCl2 + + H2O c. KOH + HNO3 KNO3 + H2O c. KOH + > KNO3 + d. Na SO + > BaSO + d. Na2SO2 4 4 + BaCl2 BaSO4 4 + 2NaCl e. KClO3 t 0 > KCl + e. 2KClO3 2KCl + O2
  3. Tiết 15: 1. Tr¹ng Quath¸i tùquan nhiªnEm sát hãy Trong 1m3 nước biển có hòa tan Trong tù nhiªntranh muèi vẽ nchoematri clorua biết có : chừng 27 kg muối natri clorua, 5 + Hßa tan tronghãy choníc biÓn.biếtcách kg muối magieVậy theoclorua, 1kg muối Em hảy cho biết + KÕt tinh trong má muèi.khai canxi sunfat khai thácvà một muối khối lượng cách khai trong tự nhiên thác muối ănthác nhỏ natrimuối khác.clorua ta làm 2. C¸ch khai th¸c muốHài natri Tĩnh clorua chúng có từ nước muối ăn ở đâu? như thế nào? ❖ Khai th¸c tõ níc biÓn: ta có vùng quê Cho nícbiển? biÓn bay h¬it ừtõ mtõ thuỏ ®îc muèi kÕt tinh. muối? nào làm muối ❖ Khai th¸c tõ má muèi: hay không? §µo hÇm hoÆc giÕng s©u qua líp ®Êt ®¸ ®Õn má muèi. Muèi má ®îc nghiÒn nhá vµ tinh chÕ ®Ó cã muèi s¹ch. 3. øng dông
  4. Tiết 15: Sơ đồ một số ứng dụng quan trọng của natri clorua Qua quan sát Muối ăn có sơ đồ trên emGia vị bảonh quảnững thực tính phẩm hãy cho biết chất Muốihoá ăn muối ăn có học nàocòn c ủcóa nhNaHCOững ứ3ng Na dụng gì? NaClmuốnhữngĐiệni phân + Chế tạo hợp kim Na2CO3 nóng chảy khôngứng ?dụng + Chất trao đổi nhiệt Cl +Sản xuất thủy tinh Điện gì nữa 2 phân không? +Chế tạo xà phòng dung +Chất tẩy rửa tổng hợp dịch NaClO NaOH H2 Cl2 • Sản xuất chất dẻo PVC • Chất tẩy trắng • Chế tạo xà phòng • Nhiên liệu • Chất diệt trùng, trừ sâu, • Chất diệt trùng • Bơ nhân tạo • Công nghiệp giấy diệt cỏ • Sản xuất axit clohiđric • Sản xuất axit clohđric
  5. Tiết 15: Muối kali nitrat có 1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn Thínhững nghiệmQua tính Nhóm:quan chất hoá học 2. C¸ch khai th¸c 1. Quan sátsát mẫu thí chất kali nitrat. nào của muối 3. øng dông (Trạngnghi thái,ệm màu sắc) hay không?trên em - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. 2. Hòa tan kali nitrat vào cốc nước. hãy cho - Dùng để sản xuất : Na; H ; Cl ; NaOH ; (Tính tan trong nước) 2 2 biết kali Na CO ; NaHCO . 2 3 3 nitrat có tính chất vật 1. TÝnh chÊt lí như thế - Lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng, tan nhiÒu nào? trong níc. - BÞ ph©n hñy ë nhiÖt ®é cao t¹o thµnh muèi kali nitrit (KNO2) vµ khÝ oxi. => KNO3 cã tÝnh oxi hãa m¹nh. PTHH- t0 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (r) (r) (k) Kali nitrat Kali nitrit
  6. Tiết 15: 1. Tr¹ngQua th¸i quan tù nhiªn sát tranh 2. C¸ch vkhaiẽ , em th¸c 3. øng dônghãy cho biết muối kali nitrat 1. TÝnhcó chÊt những -Lµ chÊt ứr¾nng mµudụng tr¾ng, tan nhiÒu trong níc. gì? - BÞ ph©n hñy ë nhiÖt ®é cao t¹o thµnh muèi kali nitrit (KNO2). => KNO2 cã tÝnh oxi hãa m¹nh. PTHH - Chế tạo thuốc nổ đen . t0 - Làm phân bón 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (r) (r) (k) (cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho Kali nitrat Kali nitrit cây trồng ) . ø - Bảo quản thực phẩm trong công 2. ng dông nghiệp.
  7. Tiết 15: ➢Tác dụng tốt của muối ăn : Một gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, bảo quản thực phẩm, làm nguyên liệu sản xuất NaOH, Cl2, HCl, ➢Ảnh hưởng xấu của muối ăn : Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn làm cây trồng bị chết. Con người không thể sử dụng nước mặn trong sinh họat
  8. Ngòai ra muối NaCl còn có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, có thể dùng làm một số vị thuốc để chữa một số bệnh: Mẹo vặt:- Tẩy vết khó chùi rửa ở xoong Làm tanchảo: phù mắt:rắc muối dùng lên một chỗ muỗng dơ, để muối một hoàgiờ sautan trongđó 600ml nước nóng, dùngchùi bôngrửa lại, thấm xoong nước chảo muối, sẽ sạch.đắp lên mắt, giúp chống sưng phù mắt. - Bảo quản đồ thủy tinh: khi mua về, bạn cho vào nồi nước có pha muối, nấu sôi lên. Sau đó Khô cổ,để khàn thật tiếng: nguội trước rồi vớt khi ra diễn và rửathuyết, lại bằng ca hát, nước hớ p một ngụm nước muối nhạt.lã, đồ thủy tinh sẽ có thể chịu nhiệt tốt. - Tẩy quần áo dơ: vắt chanh tươi lên quần áo Cảm mạobị gỉdo sắt, lạnh: sau gừng đó lấy tươi muối sau bộtkhi rắcgiã nhuyễn,lên, để một rang nóng với muối, chứa trongđêm túi và vải, giặt đắp lại bằnglên trán. xà phòng và nước lạnh. - Làm sạch thảm: rắc đều muối lên chỗ dơ, để trong vài giờ, sau đó dùng bàn chải mềm chải Điều trị táo bón: người bệnh táo bón mỗi ngày uống 1 ly nước muối thật kỹ, thảm sẽ sạch. lúc bụng đói, giúp tăng cường tiêu hoá, giảm nhẹ táo bón. Điều trị bệnh trĩ, nứt hậu môn: dùng ít muối pha với nước nóng, ngồi ngâm.
  9. Tiết 15: 1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn 2. C¸ch khai th¸c 3. øng dông - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm. - Dùng để sản xuất : Na; H2 ; Cl2 ; NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 . 1. TÝnh chÊt -Lµ chÊt r¾n, tan nhiÒu trong níc. - BÞ ph©n hñy ë nhiÖt ®é cao t¹o thµnh muèi kali nitrit (KNO2). => KNO2 cã tÝnh oxi hãa m¹nh. t0 PTHH 2KNO3 → 2KNO2 + O2 (r) (r) (k) Kali nitrat Kali nitrit 2. øng dông - Chế tạo thuốc nổ đen . - Làm phân bón (cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng ) . - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
  10. Thảo luận nhóm (1phút) 1- Bài tập 1 trang 36 SGK : Có những muối sau : CaCO3 ; CaSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl Muối nào nói trên : a) Không được phép có trong nước ăn vì tính độc hại của nó ? b) Không độc nhưng cũng không được có trong nước ăn vì vị mặn của nó ? c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao ? d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân hủy ở nhiệt độ cao ?
  11. Phần Phần Chúc Phần thưởng thưởng mùng em. thưởng của em làcủa em là Phần của em là một quyểnmột chiếc thưởng một tràng vở bút của em là vỗ tay. 1 2 điểm 10 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
  12. Câu 1 Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là : A- NaOH ; H2 ; Cl2 . B- NaCl ; NaClO ; H2 ; Cl2 . C- NaCl ; NaClO ; Cl2 . D- NaClO ; H2 ; Cl2 .
  13. Câu 2 Một trong những thuốc thử nào sau đây có thể dùng phân biệt dung dịch NaCl và KNO3: A- Dung dịch BaCl2 B- Dung dịch NaOH C- Dung dịch AgNO3 D- Dung dịch HCl
  14. Câu 3 Muối làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng . là: A- NaCl. B- KNO3 C- CaCO3 D- KNO3
  15. Câu 4 Phương pháp nào sau đây có thể điều chế được muối KNO3 A- Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH B- Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch KOH C- Cho dung dịch KCl vào dung dịch Cu(NO3)2 D- Cho dung dịch NaCl vào dung dịch Ba(NO3)2
  16. Bài tập 2: Trộn 200 ml dung dịch Phương hướng giải bài: K2SO41M với 150ml dung dịch - Tính số mol của 2 chất tham gia. Ba(NO3)2 2M - Viết phương trình hóa học. a) Tính lượng kết tủa thu được. - Xác định chất tham gia phản ứng hết b) Tính nồng độ mol dung dịch và chất dư (nếu có). thu được sau phản ứng (Giả - Sử dụng số mol của các chất phản sử thể tích dung dịch trước và ứng hết để tính toán theo phương sau phản ứng không đổi) trình.
  17. Bài tập 2: Trộn 200 ml dung dịch K2SO41M với 200ml dung dịch Ba(NO3)2 1,5M a) Tính lượng kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol dung dịch thu được sau phản ứng (Giả sử thể tích dung dịch trước và sau phản ứng không đổi) Giải Theo pư: n= 0,3 - 02 n = 0,2.1= 0,2(mol) Ba(NO32 ) d• K24 SO = 0,1 (mol) nBa(NO3)2 = 0,2 x 1,5=0,3(mol) PTHH: nKNO3 =0,4(mol) V sau pư = 0,2 + 0,2 K2SO4 + Ba(NO3)2 BaSO4 + 2KNO3 dd = 0,4 (lit) Trước pư 0,2 mol 0.3 mol 0 mol 0 mol KNO Phản ứng 0,2mol 0,2 0,2 0,4 CM 3 = 0,4 : 0,4 = 1(M) Sau pư 0 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,4 mol a)Tính khối lượng kết tủa thu được: CMBa(NO3)2 (dư) = 0,1 : 0,4 = 0,25 n = 0,2(mol), (theo p•) (M) BaSO4 => m = 0,2.233 = 46,6 (g) BaSO4 b) Dung dịch thu được sau phản ứng là KNO3 và Ba(NO3)2 dư
  18. • Học bài và làm bài tập : 2,3,4,5 trang 36 SGK . • Đọc phần : “Em có biết ? “ trang 36 SGK • Chuẩn bị bài “ Phân bón hóa học” : Tìm hiểu xem về vai trò của các nguyên tố hóa học đối với cây trồng? Những lọai phân bón hóa học nào thường dùng và tác dụng của chúng?