Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thủy

ppt 31 trang thuongdo99 2770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_tiet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (Tiết 3) - Nguyễn Thị Thủy

  1. Trường THCS Bồ Đề Môn: LỊCH SỬ GV: Nguyễn Thị Thủy
  2. Tiết 44 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 1428 - 1527 III. Tình hình văn hóa, giáo dục
  3. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử
  4. Một góc trong quần thể Văn Miếu - Quốc Tử Giám Văn miếu môn
  5. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử - Nhà nước quan tâm đến giáo dục và đào tạo nhân tài: • Xây dựng lại Quốc Tử Giám • Mở khoa thi - Nội dung hoc tập và thi cử đều là sách của đạo Nho
  6. Phật giáo Nho giáo Đạo giáo Đặt trên 2 nền tảng cốt lõi Ngũ thường gồm: là Nhân Quả và Luân hồi Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín
  7. (?) Hệ thống thi cử thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Thi Hương Thi Hội Thi Đình TRẠNG TIẾN CỬ NGUYÊN SĨ NHẤN BẢNG NHÃN THÁM HOA
  8. Vinh quy bái tổ
  9. Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
  10. Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
  11. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử - Nhà nước quan tâm đến giáo dục và đào tạo nhân tài: • Xây dựng lại Quốc Tử Giám • Mở khoa thi - Nội dung hoc tập và thi cử đều là sách của đạo Nho - Dựng bia tiến sĩ Phát triển và đạt được nhiều thành tựu hơn thời Lý - Trần
  12. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật.
  13. Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cỏi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời nào cũng có .
  14. Bạch Đằng hải khẩu Biển rung gió bấc thế bừng bừng, Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Đằng. Kình ngạc băm vằm non mấy khúc, Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng. Quan hà hiểm yếu trời kia đặt, Hào kiệt công danh đất ấy từng. Việc nước quay đầu ôi đã vắng, Cảnh ngày hè Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng. Rồi hóng mát thuở ngày trường Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ Hồng liên trì đã tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu, đủ khắp, đòi phương.
  15. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật. - Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển - Có nhiều sách về sử học, y học, toán học, địa lí.
  16. Rồng thời Lê
  17. Khu di tich Lam Kinh
  18. Bia Vĩnh Lăng làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối cao 2,79 m, rộng 1,94 m, dầy 0,27 m, đặt trên lưng một con rùa cỡ lớn cũng làm bằng đá trầm tích biển nguyên khối, có chiều dài 3,46 m; rộng 1,94 m; cao 0,9 m. .
  19. III. Tình hình văn hóa, giáo dục 1. Tình hình giáo dục và khoa cử 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật. - Văn học chữ Hán, chữ Nôm phát triển - Có nhiều sách về sử học, y học, toán học, địa lí. - Điêu khắc phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện - Nghệ thuật sân khấu phát triển.
  20. Đoạn phim về Lam Kinh – Thanh Hóa
  21. Câu 1: Thời Lê Sơ tôn giáo giữ vị trí độc tôn là: A. Đạo giáo B. Phật giáo C. Nho giáo D. Thiên chúa giáo Câu 2: Văn học thời Lê sơ được đánh giá là: A. Phong phú B. chưa phong phú C. Nghèo nàn D. Rất nghèo nàn Câu 3: Tác giả “ Bình Ngô đại cáo” là: A. Ngô Sĩ Liên B. Nguyễn Trãi C. Lê Lợi D. Lê Thánh Tông Câu 4: Nhà sử học nổi tiếng nước ta ở thế kỉ XV là: A. Ngô Sĩ Liên B. Nguyễn Trãi C. Lê Lợi D. Lê Thánh Tông
  22. Hướng dẫn về nhà: • Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. • Chuẩn bị bài sau