Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935

ppt 28 trang thuongdo99 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_9_bai_19_phong_trao_cach_mang_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1935

  1. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935
  2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Ban Chấp Hành TW Đảng họp lần I tại đâu? Thời gian nào? Có quyết định quan trọng nào? Thông qua một văn bản lịch sử nào? Trả lời: Họp lần I tại Hương Cảng ( Trung Quốc) vào tháng 10 năm 1930. Quyết định đổi tên ĐCS Việt Nam thành ĐCS Đông Dương . Thông qua Luận cương chính trị 1930
  3. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933):
  4. Câu hỏi: Tại sao kinh tế Việt Nam lại chịu những tổn thất nặng nề? Trả lời: Bời vì: Việt Nam là thuộc địa của thực dân Pháp; mà khủng hoảng kinh tế thế giới lại diễn ra ở các nước TBCN trong đó có Pháp
  5. Hình ảnh sâu sắc về cuộc khủng hoảng kinh tế ở các nước TBCN vào 1933
  6. Tình cảnh các tầng lớp của xã hội Việt Nam và thái độ của nhân dân ta đối với Pháp? ( công nhân? Nông dân? Tiểu tư sản? Các khó khăn khác? ) Đáp án: 1. Tình cảnh công nhân: Tình trạng thất nghiệp ngày càng tăng. Tiền lương giảm. 2. Tình cảnh nông dân: ruộng đất bị cướp. Bị bần cùng hoá. 3. Tình cảnh Tiểu tư sản: sa sút, bị sa thải, mất việc 4. Các khó khăn khác: sưu cao, thuế năng, thiên tai và sự đàn áp của thực dân Pháp => Nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao = > sẵn sàng bùng nổ.
  7. bị cướp hết ruộng đất, nông dân phải làm tá điền cho địa chủ
  8. Nông dân bị đói 1930
  9. Thương nhân người Việt thời Pháp
  10. Dinh cơ của tên Tổng Đốc Pháp tại Việt Nam 1930
  11. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): - Kinh tế việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố => nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao.
  12. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): -Kinh tế việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố => nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT- NGHỆ TĨNH:
  13. Câu hỏi: Từ tháng 2. 1930 những cuộc bãi công lớn nào xảy ra khắp ba miền ; Bắc – Trung – Nam? Cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? Trả lời: - Miền Bắc: 4000 công nhân nhà máy sợi Nam Định bãi công. - Miền Trung: 4000 công nhân nhà máy diêm và cưa Bến Thuỷ bãi công. - Miền Nam 3000 công nhân cao su Phú Riềng bài công. * Cờ đỏ búa liềm lần đầu tiên xuất hiện ở Hà Nội và các địa phương khác
  14. Cờ Đảng lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội
  15. Câu hỏi: Phong trào lên cao nhân ngày kỷ niệm lịch sử nào? Hình thức đấu tranh? Trả lời: - Đó là kỷ niệm ngày lễ Quốc tế lao động 1/5. - Hình thức: tuyên truyền + rải truyền đơn, cờ Đảng xuất hiện, mít tinh, biểu tình, bãi công, tuần hành
  16. Hình 34. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938 - tại Hà Nội)
  17. Báo chí năm 1935 - 1939
  18. XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON Nơi đấu tranh của công nhân dâng cao vào 1930
  19. TƯ LIỆU LỊCH SỬ VỀ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG: Ngày 1/5/1886, do yêu cầu của công nhân không được đáp ứng một cách đầy đủ, giới công nhân trên toàn nước Mỹ đã tham gia bãi công nhằm gây áp lực buộc giới chủ thực hiện yêu sách của mình. Đầu tiên là cuộc bãi công tại thành phố Chicago. Khoảng 40 nghìn người không đến nhà máy. Họ tổ chức mit-tinh, biểu tình trên thành phố với biểu ngữ “Từ hôm nay không người thợ nào làm việc quá 8 giờ một ngày! Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ vui chơi!” Cuộc đấu tranh lôi cuốn ngày càng đông người tham gia. Cũng trong ngày hôm đó, tại các trung tâm công nghiệp khác trên nước Mỹ đã nổ ra 5.000 cuộc bãi công với 340 nghìn công nhân tham gia. Ở Washington, New York, Boston hơn 125.000 công nhân giành được quyền ngày chỉ làm 8 giờ. Ngày 20/6/1889, ba năm sau "thảm kịch" tại thành phố Chicago, Quốc tế cộng sản lần II nhóm họp tại Paris (Pháp). Đại hội lần thứ nhất của Quốc tế Cộng sản II đã quyết định lấy ngày 1/5 hàng năm làm ngày biểu dương lực lượng và đấu tranh chung của tầng lớp vô sản các nước. Từ đó, ngày 1/5 trở thành Ngày Quốc tế Lao động
  20. Câu hỏi Phong trào lên mạnh nhất ở nơi nào? Hành động nổi bật của quần chúng? Hành động đó đã chứng tỏ điều gì? Trả lời: - Phong trào lên mạnh nhất ở Nghệ - Tĩnh. -Quần chúng có vũ trang đã tấn công vào chính quyền của địch. Nắm lấy chính quyền. - Chứng tỏ: quần chúng đã giác ngộ sự lãnh đạo của Đảng và có ý thức và tổ chức đấu tranh đấu tranh.
  21. Nông dân Nghệ - Tĩnh vùng lên
  22. Lược đồ XôViết Nghệ -
  23. t Tranh vẽ mô tả về XôViết Nghệ - Tĩnh r a
  24. Những hành động nổi bật của quần chúng: - Bãi bỏ nợ, thuế. - Ban hành quyền tự do dân chủ. - Chia ruộng đất cho nhân dân. - Khuyến khích học chữ Quốc ngữ. - Thiết lập các tổ chức chính quyền. - Giữ vững an ninh địa phương.
  25. Thảo luận theo nhóm nhỏ ( bàn học): Phản ứng của thực dân Pháp? Kết quả và ý nghĩa của phong trào? Trả lời: -Thực dân Pháp đàn áp dã man. - Phong trào thất bại. - Ý nghĩa lịch sử to lớn: chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân
  26. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): -Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố => nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH: - Phong trào đấu tranh lên cao. Đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. - Tuy thất bại nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa to lớn: chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
  27. Bài 19. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930 – 1945 I .VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI ( 1929 – 1933): -Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp nên bị ảnh hưởng nặng nề: công nghiệp, nông nghiệp suy sụp. - Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố => nhân dân ta căm thù tột độ => tinh thần cách mạng lên cao. II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG (1930 -1931) . ĐỈNH CAO: XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH: - Phong trào đấu tranh lên cao. Đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. -Tuy thất bại nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa to lớn: chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. III. LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG ĐƯỢC PHỤC HỒI: ( giảm tải)