Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

pptx 19 trang thuongdo99 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trường THCS Đô thị Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_2_lien_xo_va_cac_nuoc_dong_au_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Trường THCS Đô thị Việt Hưng

  1. Trường THCS ĐTVH Môn: Lịch Sử 9
  2. Kiểm tra bài cũ LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) - Lí thuyết - Bài tập về nhà Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và nhiệm Bài tập 2/SGK: Hãy trình bày mục đích vụ của các nước dân chủ nhân dân ra đời và những thành tích của Hội Đông Âu đồng tương trợ kinh tế trong những năm 1951 – 1973 (Kiểm tra vở)
  3. Kiểm tra bài cũ LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) - Lí thuyết Đáp án Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời và nhiệm ・) NhiệmHoàn cảnhvụ: : Trong Chiến tranh thứ hai, nhân dân hầu hết các nước Đông Âu tiến vụ của các nước dân chủ nhân dân - Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ Đông Âu hành các cuộc đấu tranh chống phát xít giànhnhânthắngdânlợi, giải phóng đất nước →- ThànhTiến hànhlập cảinhàcáchnướcruộngdân chủđấtnhân dân - Quốc hữu hóa các nhà máy, xí nghiệp lớn của tư bản nước ngoài và trong nước - Thực hiện các quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân → Đập tan mọi mưu đồ của các thế lực đế quốc phản động, lịch sử các nước Đông Âu đã sang trang mới.
  4. Câu hỏi: Hoàn thành bảng sau về: hoàn cảnh ra đời, thành viên tham gia, mục đích thành lập của SEV và Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va? Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va Do chính sách hiếu chiến của Mĩ. Tháng Mối quan hệ giữa Liên Xô và Đông Âu Hoàn cảnh 4 – 1948, khối quân sự Bắc đại tây đòi hỏi có sự hợp tác cao hơn dương (NATO) ra đời Thành viên Liên Xô và các nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Đông Âu Nhằm đẩy mạnh sự hợp tác, giúp đỡ Để phòng thủ về quân sự và chính trị, nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ Mục đích lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa xã hội, duy trì hòa bình, an ninh thế nghĩa giới
  5. Kiểm tra bài cũ LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX (Tiếp) - Bài tập về nhà Đáp án Bài tập 2: Hãy trình bày mục đích ra đời ・) Mục đích: giúp đỡ và thúc đẩy sự phát và những thành tích của Hội đồng triển kỉnh tế của các thành viên, cùng nhau tương trợ kinh tế trong những năm hỗ trợ nghiên cứu khoa học – kĩ thuật. 1951 – 1973 ・) Thành tựu: - Tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp hàng năm đạt 10%. - Thu nhập quốc tế năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. - Liên Xô đã cho các nước thành viên vay 13 tỉ rúp, viện trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.
  6. Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI Tiết 3: Bài 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
  7. Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009 Moskwa Giới thiệu một số hình ảnh về Liên Xô Hồng quân Joseph Staline
  8. BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I – SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT ・) Nguyên nhân Từ sau cuộc khủng hoảng dầu mỏ vào năm 1973 - đầu những năm 80, nền kinh tế Xô Viết lâm vào khủng hoảng trì trệ. Câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết? Trả lời câu hỏi - Năm 1973, cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đòi hỏi các nước phải cái cách về kinh tế và chính trị - xã hội. - Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành các cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội. → Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, Liên Xô bị khủng hoảng.
  9. Khủng hoảng dầu mỏ (1973) Bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (các nước Ả Rập trong OPEC cùng Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu). Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu. Lệnh cấm vận kéo dài có 5 tháng nhưng còn tác động cho tới ngày nay: các nước OPEC đã nhận ra được sức mạnh của dầu mỏ. Chỉ trong 6 tuần, chứng khoán Mỹ đánh mất 97 tỷ USD. Mỹ đưa ra điều luật giới hạn tốc độ xe ở mức 55 dặm/giờ để tiết kiệm xăng. Các hãng sản xuất xe hơi Nhật Bản tấn công thị trường bằng các loại xe nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu và bắt đầu chiếm lợi thế cạnh tranh.
  10. Khủng hoảng dầu mỏ (1973) Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ nổ ra vào năm 1973, chính phủ Hà Lan quyết định ban bố lệnh cấm ô tô lưu thông vào Chủ Nhật hàng tuần (gọi là “Car- free Sunday”). Nhiều người dân Hà Lan đã phải chọn cách đi bộ, đi xe đạp, hoặc cưỡi ngựa.
  11. BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I – SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN XÔ BANG VIẾT ・) Diễn biến - Tháng 3 – 1985, sau khi lên nắm quyền, Goóc-ba-chốp đưa ra Câu hỏi: Để đưa đất nước thoát khỏi tình Câu hỏi: Tháng 3 - 1985 nhân vật nào lên đường lối cải tổ → Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, khắc trạng khủng hoảng, Goóc-ba-chốp đã làm nắm quyền? phục sai lầm, khuyết điểm, xây dựng chủ nghĩa xã hội. gì? Trả lời câu hỏi ĐểM. Gorbachovđưa đất nướclên nắmthoátquyềnkhỏiTổngtìnhthốngtrạng. khủng hoảng, tháng 3 - 1985, Goóc-ba-chốp viết tiến hành công cuộc “cải tổ” nhằm khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước nay, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
  12. Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp) Goóc-ba-chốp (2 tháng 3,1931) - Từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991 - Những nỗ lực thực hiện cải cách của ông giúp chấm dứt Chiến tranh Lạnh, nhưng cũng góp phần kết thúc quyền uy tối cao của Đảng Cộng sản Liên xô (CPSU) và giải thể Liên bang Xô viết
  13. Goóc-ba-chốp và ông bà ngoại người Ukraine, được chụp vào Goóc-ba-chốp khoảng cuối thập niên 1930 Giới thiệu một số hình ảnh về Goóc-ba-chốp Goóc-ba-chốp (giữa) tại Cổng Brandenburg vào tháng 4 - 1986 trong chuyến thăm Đông Đức Goóc-ba-chốp đối thoại trực tiếp với Tổng thống Hoa Kỳ Ronald Reagan
  14. BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I – SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN XÔ BANG VIẾT ・) Diễn biến - Tháng 3 – 1985, sau khi lên nắm quyền, Goóc-ba-chốp đưa ra đường lối cải tổ → Đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng, khắc CâuCâuhỏihỏi: :Nội Chodung biết kếtcôngquảcuộccủacảicôngtổ củacuộcGoóccải- phục sai lầm, khuyết điểm, xây dựng chủ nghĩa xã hội. batổ-chốpGoócnhư-ba-thếchốpnào? ? - Công việc cải tổ không thực hiện được do thiếu sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết lâm vào tình trạng bế tắc, bị động, Trả lời câu hỏi khó khăn. - Về kinh tế: Xây dựng nền kinh tế thị trường. - Đất nước ngày càng rối loạn: bãi công, mâu thuẫn sắc tộc, - Về chính trị: Thực hiện chế độ đa nguyên về đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng chính trị (tức nhiều Đảng cùng hoạt động), xóa - Ngày 19 – 8 – 1991: Cuộc đảo chính Goóc-ba-chốp không bỏ chế độ một Đảng (xóa bỏ sự lãnh đạo của thành → gây hậu quả nghiêm trọng. Đảng Cộng sản Liên Xô), tuyên bố dân chủ và + Đảng và bộ máy Nhà nước hầu như tê liệt “công khai” mọi mặt. + Ngày 21 – 12 – 1991: 11 nước cộng hòa thành lập Cộng đồng - Về xã hội: Nhiều cuộc bãi công diễn ra, nhiều quốc gia độc lập (SNG) nước cộng hòa đòi li khai tách thành những - Ngày 25 – 12 – 1991: Tổng thống Goóc-ba-chốp từ chức quốc gia độc lập, các thế lực chống đối ráo riết → hoạt động. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên bang Xô Viết chấm dứt sau Block Yeltsin đòi Gorbachev phải đọc bản tuyên bố giải tán đảng 74 năm tồn tại. Boriscộng Yeltsinsản Liên thamXôdựsaucuộccuộcmítđảotinhchánhmừngthấtchiếnbạithắngcủa phevì phágiáovỡđiềucuôc Cuộcđảođìnhchánhcôngcủacủanhómcônglãnhnhânvàođạothángxưởnggiáo8đóngđiều - 1991dưtàumưuLeninlật tạiđổGdansk,Gorbachev 1980
  15. Ucrai-na Bê-lô-rút-xi-a Nga Môn-đô-va A-déc-bai-gian Ác-mê-ni-a U-dơ-bê-ki-xtan Lược Ca-dắc-xtan đồ Tát-gi-ki-xtan các nước Tuốc-mê-ni-xtan Cư-rơ-gư-xtan SNG
  16. BÀI 2 LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX II – CUỘC KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU ・) Hậu quả CâuCâuhỏihỏi: :Sự Từsụpcuốiđổnhữngcủa chếnămđộ70xã vàhộiđầuchủ - Đảng Cộng sản và cácTrảnướclời câuĐônghỏiÂu mất quyền lãnh đạo, các nghĩanhữngởnăm các nước80 củaĐôngthế kỉÂuXX,diễn tìnhrahìnhnhưcácthế Từ- Cuốicuốithếnămnhữnglực1988chốngnăm, khủng70phávàcáchhoảngđầumạngnhữnglên tớigiànhnămđỉnhđược80caocủa, chínhkhởithếđầuquyềnkỉ XX,từ BacácLảnnướcrồi nước Đông nàoÂu như? thế nào? Đônglan- ÂunhanhNămlâm1989vàosangkhủng, chếcác độnướchoảngxã hộiHungkinhchủ-gatếnghĩa-rivà, TiệpchínhsụpKhắcđổtrị ởngày, CộnghầucànghếthòacácgayDânnướcgắtchủ: Gợi ý: Sản xuất? Công nhân? Thái độ chính phủ? - SảnĐức,ĐôngxuấtRu-macôngÂu-ni,nghiệpBun-ga-vàri,nôngNam Tưnghiệpvà Ansuy-ba-giảmni. , buôn bán với nước - ngoàiQuần→ Nămchúnggiảm1991sútở các,, hệnợnướcthốngnướcnàyngoàixãmíthộitangtinhchủ,nghĩalênbiểu. tìnhtan diễnra ra dồn dập đỏi cải - Cáccáchcuộckinh tếđình, chínhcôngtrị. của công nhân kéo dài, quần chúng xuống - đườngCác thếbiểulực chốngtườngchống chủ nghĩa xã hội lợi dụng thời cơ đó ra sức - Chínhkích độngphủquầnđàn chúngáp các, đẩyphongmạnhtràocácquầnhoạtchúngđộng chống, khôngpháđề. ra các cải - cáchTình cầnhìnhthiếttrênvàbuộcđúngbanđắnlãnh đạo và các nước Đông Âu phải chấp nhận thực hiện chế độ đa nguyên về chính trị và tiến hành tổng tuyển cử tự do. - Kết quả là, các thế lực chống chủ nghĩa xã hội đã thắng cử, nắm được chính quyền nhà nước, các đảng cộng sản bị thất bại không còn nắm chính quyền. Đến cuối năm 1989, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở hầu hết các nước Đông Âu. Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
  17. KẾT LUẬN Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Đông Âu và Liên Xô chấm dứt sự tồn tại của hệ thống XHCN. - 28 - 6 - 1991, SEV ngừng hoạt động - 1 - 7 - 1991, Tổ chức Vác-sa-va giải tán Đây là những tổn thất hết sức nặng nề đối với phong trào cách mạng thế giới và các lực lượng dân chủ, tiến bộ ở các nước.
  18. Bài tập về nhà LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX - Làm Bài tập (SGK – 12) - Nguyên nhân cơ bản dẫn đến khủng hoảng và tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Xem trước Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
  19. CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE! BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC Các em có thể tìm thầy cô tại: @Lê Minh Hoàng (violet.baigiang) 19