Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ "Tổ quốc". Dấu phẩy - Nguyễn Thu Hương

doc 6 trang Thu Nguyệt 27/07/2023 2050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ "Tổ quốc". Dấu phẩy - Nguyễn Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_3_bai_mo_rong_von_tu_to_quoc_d.doc

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 3 - Bài: Mở rộng vốn từ "Tổ quốc". Dấu phẩy - Nguyễn Thu Hương

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN SÓC SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÙ LỖ B Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thu Hương Ngày dạy : 20 tháng 1 năm 2016 THIẾT KẾ BÀI DẠY Môn : Luyện từ và câu - Lớp 3 - Tuần 20 Bài: Mở rộng vốn từ: Tổ Quốc. Dấu phẩy I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : - Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc: - Luyện tập về dấu phẩy ( dùng để ngăn cách bộ phận chỉ thời gian với phần còn lại của câu) II. Chuẩn bị : - 3 thẻ từ ( đáp án – bài tập1) - 1 bảng nhóm viết bài tập 3 ( 3 câu in nghiêng) - Đoạn Clip về các hùng dân tộc BT2 - Máy tính, máy chiếu - Một số đạo cụ sử dụng cho phần khởi động III. Tiến trình dạy học cụ thể: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA Phương HỌC SINH tiện A. Ổn định, Khởi động, Giới thiệu bài: * Ổn định: - Lớp trưởng cho các bạn đứng - Lớp trưởng : Các bạn Màn hình đứng. Các bạn chào các chào thầy, các cô. - Cô xin trân trọng giới thiệu. Hôm nay chúng ta rất vinh dự được đón các thầy cô đại diện cho Phòng Giáo dục, các thầy cô đại diện cho các nhà trường trong huyện đến dự với lớp mình 1 tiết LT và câu. Các con hãy nổ một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các thầy cô. * Khởi động: - Các con ạ: Các bạn trong Đội văn nghệ của lớp nói với cô rằng: Các bạn muốn gửi đến các MH trắng Thầy Cô giáo và cả lớp 1 tiết mục văn nghệ, chúng ta sẵn sàng đón nhận tình cảm của các - Vậng ạ bạn chứ ? - Cổ vũ cho các bạn nào! - Cả lớp vỗ tay - Xin mời đội văn nghệ! - Các bạn ơi! “Có chúng - Dụng cụ tôi đây” “ Lắng nghe, lắng âm nhạc nghe. Bài vè hát hay lắm” “ Ve vẻ vè ve ”
  2. * GT bài: - Món quà thật thú vị phải không các con? Chúng mình cùng cảm ơn các bạn nào! - Vỗ tay - Cô xin thay mặt các thầy cô trong BGK, các bạn trong lớp, 1 một lần nữa xin cảm ơn các con! Chúc 5 ca sĩ nhí nhảnh, vui tươi nhiều người quý mến! - Vỗ tay - Đố bạn nào biết trong bài vè có sử dụng BP - Đưa tiễn bác Dê đón nhân hóa qua hình ảnh nào? chào anh Khỉ./ Dê được gọi là bác; Khỉ được gọi là anh./ TG coi Dê, Khỉ như con người. - Cô thấy các con phát hiện kiến thức của bài - Vỗ tay cũ rất nhanh. Cô khen cả lớp. - Sau đây, tiết học hôm nay cô cùng các con sẽ tìm hiểu bài MRVT “Tổ quốc. Dấu phẩy”. - Phấn màu - Mời lớp mở vở ghi tên bài - Viết vở - Gọi HS nhắc lại tên bài. - Nêu B. Bài mới : 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: Bài 1: Xếp các từ vào nhóm thích hợp: - Đưa hình lược đồ đất nước Việt Nam. - Quan sát. - M/ hình ? Hình ảnh này cho con biết điều gì? - Đây là hình ảnh đất nước ta./ Đất nước VN cong cong hình chữ S./ Hình dáng đất nước VN - “Đất nước” là miền đất có biên giới nhất - Nghe - Màn hình định của 1 quốc gia. - M/ hình - Để thay thế cho từ “đất nước” trong cụm từ - Tổ quốc VN, non sông “đất nước VN” con có thể dùng những từ ngữ VN. nào? - Các từ có thế thay thế cho nhau trong câu mà nội dung ý nghĩa không thay đổi thì gọi là các từ cùng nghĩa. -Vậy từ cùng nghĩa là gì? - Có nghĩa giống hoặc gần giống nhau. - Chúng ta cùng tập tìm từ cùng nghĩa qua bài tập 1. Các con mở SGK trang 17. Mời một bạn Viết bảng - 1 HS đọc. đọc YC BT1. (Viết B1: Các từ cùng nghĩa) Mở SGK - BT1 cho mấy từ, là những từ nào ? - 8 từ : - BTYC chúng ta làm gì ? - Hãy xếp 8 từ đó vào 3 - Đề làm BT này cô đã chuẩn bị 8 thẻ từ cho nhóm.
  3. mỗi nhóm các con hãy thảo luận tìm hiểu Thẻ từ nghĩa của từ rồi xếp từ theo yêu cầu của bài. ( Phát thẻ cho các nhóm) - GV viết bảng : Với + a) Tổ quốc - HS làm bài theo N4 Viết bảng + b) Bảo vệ + c) Xây dựng - Thời gian làm việc N4 bắt đầu ! - Chữa bài : - 1 nhóm báo cáo 1 a) - Từ cùng nghĩa với từ Tổ quốc mà nhóm nhóm NX và nhắc lại. con tìm được là những từ nào? Thẻ đáp án Cô đồng ý Đưa ĐA thẻ ( nhóm nào xếp giống cô? nếu sai HS sửa lại) - “ Giang sơn” cùng nghĩa - Bạn nào có thể giải thích tại sao con xếp với từ đất nước “ giang sơn” vào nhóm từ này ? - “ Giang sơn” có nghĩa là sông núi ; dùng để chỉ đất đại thuộc chủ quyền của một nước. Cũng có khi người ta dùng từ “ giang san”, nhưng từ này ít dùng hơn. - 2 nhóm b, - Những từ nào cùng nghĩa với từ “ bảo vệ”? Mời ý kiến của nhóm Nhóm nào đồng ý với nhóm bạn ? Thẻ đáp án - Cô cũng nhất chí với ý kiến của các bạn ( gắn thẻ). Để đất nước được bình yên thì cần có các - Các chú bộ đội canh giữ hoạt động, việc làm để bảo vệ giữ gìn. Con bảo vệ vùng biển, đảo, hãy kể những việc làm bảo vệ đất nước mà con biên giới. biết ? - Quan sát M/ hình - Đưa tranh minh họa. - 2 nhóm c, - Từ “ xây dựng” cùng nghĩa với những từ Thẻ đáp án nào? gắn ĐÁ - Xây dựng lại cho đẹp - Theo con “ kiến thiết” nghĩa là gì ? hơn tốt hơn. (hình ảnh) - Quan sát - Đưa tranh minh họa. - Họ đang kiến thiết khu - Con hãy một câu với từ “ kiến thiết” đô thị mới./ Kiến thiết là việc cần làm để đất nước ngày càng tươi đẹp. - Đọc lại các từ ngữ ở BT1. - Tổ quốc M/ hình - Các từ ngữ này thuộc chủ đề nào ?
  4. Bài 2: Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ. * Chuyển ý : Đất nước VN ta được sông trong tự do, độc lập như ngày hôm nay là nhờ công - Xem, nhẩm tên .- Clip lao to lớn của các vị anh hùng dân tộc từ đời Bà Trưng, Bà Triệu cho đến khi đất nước được hoàn toàn độc lập đó là thời đại HCM. Mời cả lớp cùng hướng lên màn hình xem một đoạn Clip hình ảnh về các vị anh hùng dân tộc. - Đây chính là các vị anh hùng dân tộc được - 1 HS đọc M/hình nhắc đến trong BT2. Mời một bạn đọc cho cô YC BT2? - Để nói về một vị anh hùng mà con biết rõ, cô đã nhắc các con tìm hiểu và chuẩn bị ở nhà, - Trả lời đồng thanh các con đã chuẩn bị chưa? - Con định kể về vị anh hùng nào? - 4-> 5 HS nêu * Khi kể cần lưu ý chọn lọc từ ngữ, câu văn cho phù hợp và ngắn gọn.Trong quá trình kể có thể bộc lộ tình cảm và suy nghỉ của con. - Để thực hiện yêu cầu này, 2 bạn cùng bàn kể - Thảo luận nhóm 2 cho nhau nghe. TG thực hiện bắt đầu! - Phần dẫn - BC: Cô mời 2 bạn cán sự bộ môn lên tổ chức có VB cho các bạn BC kết quả thảo luận. Cả lớp động - Hoàng Anh, Diệu Châu riêng. viên 2 bạn bằng 1 tràng pháo tay nào! điều khiển. - Cảm ơn các con đã cho cả lớp hiểu thêm về công lao to lớn của các vị anh hùng đối với đất - Nghe nước. Cô thấy còn rất nhiều bạn muốn giới thiệu nữa, nhưng vì thời gian không cho phép, cô sẽ dành cho các bạn giới thiệu vào tiết hướng dẫn học. * Liên hệ để phát huy truyền thồng của các thế hệ đi trước -> con đã làm và sẽ làm gì để góp - Chăm học, dũng cảm sức vào việc bảo vệ và xây dựng đất nước? - Nghe lời ông bà cha mẹ - Chăm lao động . - Bảo vệ của công . - Yêu các chú bộ đội - Học tập và làm những công việc vừa sức của => Cô mong các con hãy cố gắng làm nhiều mình ở nhà và ở trường . việc tốt . để cùng nhau xây dựng đất nước - Nghe giàu mạnh hơn. Bài 3 : Thêm dấu phẩy vào vị trí phù hợp trong câu in nghiêng. Cô và các con đã hoàn thành xong ND thứ - Lê Lai nhất của bài, bây giờ cô trò mình cùng chuyển sang ND thứ 2. - Nghe - Đọc yêu cầu và đoạn văn BT3. M/hình
  5. - GT: Đây là Lê Lai, ông là danh tướng của - M/hình nghĩa quân Lê lợi, ông mất năm 1419, sau này Thông tin ba con trai của ông đều là những võ tướng nổi phần chú tiếng hi sinh vì việc nước. giải - Nhắc lại YC của bài 3 cho cô! - 1HS đọc - Đoạn văn có mấy câu in nghiêng? - 1 HS nêu - M/hình - Đọc cho cô câu in nghiêng thứ nhất - 1HS đọc - Đổ màuC1 - Tìm bộ phận chỉ thời gian trong câu? Bấy giờ - Gạch chân - Đọc phần còn lại của câu ở Lam Sơn có ông Lê Lợi - Gạch chân phất cờ khởi nghĩa 2 gạch - Theo các con điền dấu phẩy vào vị trí nào - Sau “bấy giờ” ( sau cụm cho phù hợp? từ chỉ thời gian) - Để ngăn cách giữa bộ phận chỉ thời gian với - Nghe, QS - Tạo dấu phần còn lại của câu ta dùng dấu phẩy. phẩy (mầu) - Ấn dấu phầy (máy) - Tương tự như vậy con điền dấu phẩy vào 2 - HS làm bài SGK câu in nghiêng còn lại bằng bút chì vào SGK. Mời cả lớp làm việc cá nhân. - Chữa bài: YC HS chữa cả 2 câu - 1HS/ 2 câu + Tại sao câu in thứ 2 bạn đặt dấu phẩy ở vị - Vì “Trong những năm trí đó? đầu” là BP chỉ thời gian NX - Dấu phẩy con vừa điền ở câu 3 có tác dụng - 2 HS: ngăn cách BP chỉ M/hình gì? thời gian với phần còn lại (ý 2) của câu. - Vậy đến bài hôm nay, các con đã được học dấu phẩy có những tác dụng gì? (nêu 2 ý) - 1HS nhắc lại M/hình (2 ý) - Chúng ta cần chú ý gì khi đọc trong câu có - nghỉ hơi khi đọc đến dấu dấu phẩy? phẩy. - 1 bạn đọc đúng cả đoạn văn BT3 khi đã hoàn - 1HS đọc lại đoạn văn. chỉnh dấu câu. * Chốt: khi đặt câu, viết đoạn văn chúng ta cần chú ý SD dấu phẩy cho phù hợp để người đọc, người nghe hiểu ND. 3. Củng cố- dặn dò: - Con học được gì qua bài hôm nay? - Biết dùng từ thuộc chủ đề Tổ quốc; Hiểu hơn về những vị anh hùng dân tộc; Con biết dùng dấu phẩy để ngăn cách - Con thấy rất biết ơn các vị anh hùng dân tộc; con thấy yêu Tổ quốc mình và con tự hứa sẽ học tập và rèn luyện tốt hơn nữa .
  6. * Các con ạ, sinh thời Bác Hồ từng nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc VN có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ phần lớn ở công học tập của các cháu.” Cô hy vọng rằng mỗi bạn HS lớp mình sẽ không ngừng rèn luyện, phấn đấu để mai này sẽ trở thành những công dân có ích, làm rạng danh đất Việt, xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ kính yêu. - Tiết học hôm nay bạn nào cũng tích cực phát biểu, nói to rõ ràng, chuẩn bị bài tốt, cô khen cả lớp. - Thấy bạn nào lớp mình tiến bộ nhất -> khen bạn. - Tiết học của chúng ta đến đây là hết. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cảm ơn các con. Mời các thầy cô giáo và các con nghỉ.