Bài giảng Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Tranh dân gian đông hồ - Bùi Thị Tư

pptx 33 trang thuongdo99 5090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Tranh dân gian đông hồ - Bùi Thị Tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mi_thuat_lop_2_chu_de_10_tranh_dan_gian_dong_ho_bu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Tranh dân gian đông hồ - Bùi Thị Tư

  1. Giáo viên dạy: Bùi Thị Tư
  2. KHỞI ĐỘNG:
  3. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian: Tranh dân gian là loại tranh thường có nội dung phản ánh cảnh sinh hoạt của nhân dân, được lưu truyền lâu đời và rộng rãi trong dân gian.
  4. Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam: TRANH HÀNG TRỐNG Thường dành cho giới thượng lưu.
  5. Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam: TRANH LÀNG SÌNH Đến nay dòng tranh này đã gần như bị mai một.
  6. Một số dòng tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam: TRANH ĐÔNG HỒ Tranh Đông Hồ khá gần gũi với đại đa số dân chúng Việt Nam nhất là nhân dân lao động
  7. Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ: Tranh dân gian Đông Hồ xuất hiện từ thế kỉ thứ XVII, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. Tranh do các nghệ nhân ở làng Đông Hồ, Huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh sáng tác.
  8. Giới thiệu về tranh dân gian Đông Hồ: Hiện nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế và Nguyễn Hữu Sam cùng con cháu là theo nghề tranh, gìn giữ di sản tranh Đông Hồ. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam
  9. Nguyễn Đăng Chế là một người con làng Đông Hồ. Năm 1980, ông đã tìm mua lại những bản in tranh bằng gỗ và phân loại bản in. Ông góp phần phục dựng lại dòng tranh dân gian rất quí hiếm của dân tộc ta. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế
  10. CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ: Nghệ nhân khắc hình vẽ trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay). Hình ảnh nghệ nhân làm tranh Đông Hồ
  11. Bản khắc gỗ Bản in trên giấy điệp Tranh Đông Hồ- Đánh ghen
  12. Bản khắc gỗ Bản in trên giấy điệp Tranh Đông Hồ - Mục đồng thổi sáo
  13. CÁCH LÀM TRANH ĐÔNG HỒ: Mỗi màu là một ván in, cuối cùng in nét màu đen. Các bản khắc gỗ của tranh “Hứng Dừa”
  14. Hứng Dừa
  15. Ví dụ: Trình tự in bức tranh Lợn đàn:
  16. ❖Tranh lao động sản xuất: Canh n«ng – tranh §«ng Hå
  17. ❖Tranh phê phán tệ nạn xã hội: §¸m cíi chuét §¸nh ghen
  18. ❖Tranh thờ cúng: Táo Quân Ông Công
  19. ❖Tranh lễ hội: §Êu vËt Móa rång
  20. ❖Tranh lịch sử: Hai Bà Trưng Hoà Bình
  21. ❖Tranh chúc tụng: Gà mái Phú quý
  22. HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh dân gian Đông Hồ (Phú Quý, Gà Mái):
  23. PhúBøc quý tranh– tranh cã dân tªn gian lµ g ×Đông? Hồ
  24. 1) Tranh có những hình ảnh nào? ✓ Em bé, con vịt và hoa sen 2) Hình ảnh chính trong tranh là gì? ✓ Em bé 3) Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào? ✓ Em bé có đeo vòng cổ, vòng tay; mặc áo yếm; mặt mũi, tay chân rất tròn.  Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất Phú quý bụ bẫm, khoẻ mạnh.
  25. 4) Hình con vịt được vẽ như thế nào? ✓ Con vịt to, béo, đang vươn cổ lên 5) Trong tranh có những màu nào? ✓ Màu hồng, màu vàng, màu đỏ đậm, màu trắng, màu xanh lá, màu đen. Phú quý
  26. Vinh hoa Phú quý Cả hai bức tranh đều vẽ hình ảnh em bé bụ bẫm, con nhà giàu nhằm nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
  27. Gà máiBøc – tranhtranh cãdân tªn gian lµ gĐông×? Hồ
  28. Xem tranh và thảo luận nhóm trong 3 phút 1) Tranh có những hình ảnh nào? ✓ Gà mẹ và đàn gà con 2) Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào? ✓ Gà mẹ to khoẻ đang bắt Gà mái mồi cho con, đàn gà con mỗi con một dáng vẻ: con chạy, con vỗ cánh, con nằm trên lưng gà mẹ. 3) Trong tranh có những màu nào? ✓ Màu xanh lá, màu đỏ, màu vàng, màu đen, màu da cam.
  29. Gà mái – tranh dân gian Đông Hồ Bức tranh “Gà mái” nói lên được sự yên vui của “gia đình” nhà gà và đây cũng là mong muốn của người nông dân về cuộc sống đầm ấm, no đủ.
  30. DẶN DÒ: ➢ Sưu tầm thêm tranh dân gian