Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời L
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời L", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_8_bai_2_so_luoc_ve_mi_thuat_thoi_l.ppt
Nội dung text: Bài giảng Mĩ thuật Lớp 8 - Bài 2: Sơ lược về mĩ thuật thời L
- Mĩ thuật thời Lê (TK XV - đầu TK XVIII)
- Sau khi đánh tan giặc Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, lấy hiệu là Lê Thái Tổ (năm 1428)
- Nhà Lê đã xây dựng một chính quyền phong kiến trung ương tập quyền ngày càng hoàn thiện và chặt chẽ Là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất & có nhiều biến động nhất trong lịch sử
- 1. Nghệ thuật kiến trúc : a) Kiến trúc cung đình : • Nhiều cung điện lớn ở Thăng Long (Kính Thiên, Cần Chánh, Vạn Thọ ) • Khu Lam Kinh (quê hương Thọ Xuân, Thanh Hóa) → Có qui mô to lớn
- b) Kiến trúc tôn giáo : • Miếu thờ Khổng Tử, trường dạy Nho học ở nhiều nơi • Xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám • Đền thờ những người có công với đất nước (Phùng Hưng, Ngô Quyền, ) Thời Lê trung hưng, Phật giáo hưng thịnh Nhiều ngôi chùa ở Đàng Ngoài được tu sửa hoặc xây dựng theo kiến trúc Phật giáo
- Gác chuông Khu Tam bảo thờ Phật Điện thờ Thánh Nhìn ra sau Nhìn ra trước Chùa Keo ở huyện Vũ Thư, Thái Bình, là một trong những đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo
- Tam Quan nội (từ trong nhìn ra) Khu Tam Bảo Khu Điện thờ Thánh Gác chuông
- Gác chuông chùa Keo •Là một công trình kiến trúc bằng gỗ tiêu biểu •Có cách lắp ráp, kết cấu vừa chính xác vừa đẹp về hình dáng → Xứng đáng là công trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ thuật cổ Việt Nam
- Chùa Bút Tháp Chùa Thầy Chùa Mía
- Chùa Thiên Mụ (Huế) Chùa Báo Sơn (Huế)
- Đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh) Đình làng Chu Quyến (Hà Tây)
- 2. Nghệ thuật chạm khắc, điêu khắc và trang trí a) Điêu khắc • Những pho tượng đá tạc người và các con vật ở khu lăng miếu Lam Kinh • Các bệ rồng ở điện Kính Thiên, thành bậc Nam Giao, thành bậc Văn Miếu
- Tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Tượng A Di Đà 11 mặt người 952 cánh tay 3,7m 42 cánh tay lớn Tòa sen cao 2 m 2m Trên bệ tượng ghi: Nam Đông Giao, Thọ Nam - Trương tiên sinh - phụng khắc
- Tượng Quan Âm Thiên Phủ (chùa Kim Liên, Hà Nội) Tượng Hoàng hậu (chùa Mật, Thanh Hóa)
- b) Chạm khắc trang trí : • Các thành bậc bằng đá, bia đá đều được chạm khắc hình rồng, sóng nước, hoa lá • Cảnh sinh hoạt của nhân dân được chạm khắc trên gỗ ở các đình làng • Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ, Hàng Trống
- Cổng tam quan chùa Keo
- 3. Nghệ thuật gốm : • Kế thừa tinh hoa của nghệ thuật gốm Lý – Trần nhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian • Vừa có nét trau chuốt, khỏe khoắn qua cách tạo dáng, vừa có các họa tiết được thể hiện theo phong cách hiện thực
- 4. Đặc điểm mĩ thuật thời Lê • Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc