Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ - Năm học 2018-2019

ppt 17 trang thuongdo99 1680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_101_hoan_du_nam_hoc_2018_20.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 101: Hoán dụ - Năm học 2018-2019

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các ví dụ sau, câu nào có sử dụng biện pháp Ẩn dụ ? Vì sao ? a) Trâu ơi, ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. b) Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền c) Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
  2. Tiết 101 : HOAÙN DUÏ I. Hoán dụ là gì? 1. Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Các từ in đậm trong câu trên dùng để chỉ ai?
  3. Áo nâu Chỉ người nông dân Quan hệ gần gũi Áo xanh Chỉ người công nhân Những người Nông thôn sống ở nông thôn Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị Những người Thị thành chứa đựng sống ở thị thành
  4. So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên” Cách diễn đạt nào hay hơn ? Caùch noùi nhö hai caâu thô treân ngaén goïn, taêng tính hình aûnh vaø haøm suùc cho caâu vaên, neâu baät ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa nhöõng ngöôøi ñöôïc noùi ñeán.
  5. Ghi nhớ : Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng , khái niệm bằng tên của một sự vật , hiện tượng , khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt .
  6. Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. NHÓM 1 ( Hoàng Trung Thông ) b) Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về NHÓM 2 ( Tố Hữu ) d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
  7. Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHÓM 1 a) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) - Bàn tay liên tưởng tới con người - Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là bộ phận trong cơ thể con người) b) Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. ( Ca dao ) - Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ - Ba cây : Số lượng nhiều, sự đoàn kết - Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
  8. Chỉ ra từ ngữ hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ NHÓM 2 c) Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ) - Đổ máu : Sự hy sinh mất mát ( dấu hiệu của chiến tranh) - Quan hệ : Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh ( Tố Hữu ) Trái đất: (Vật chứa đựng) biểu thị đông đảo những người sống trên trái đất ( vật bị chứa đựng)
  9. CÁC KIỂU HOÁN DỤ Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  10. 2. So sánh hoán dụ với ẩn dụ : - Giống nhau : Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác. Khác nhau Ẩn dụ Hoán dụ Dựa vào quan hệ Dựa vào quan hệ tương tương đồng ( nét cận ( gần gũi ) cuï theå: giống nhau ) cuï - Boä phaän- toaøn boä theå: - Vaät chöùa döïng-vaät bò chöùa - Hình thöùc ñöïng - Caùch thöùc thöïc hieän - Daáu hieäu cuûa söï vaät- söï vaät - Phaåm chaát - Cuï theå- tröøu töôïng - Caûm giaùc
  11. III - LUYỆN TẬP 1. Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì . a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. ( Hồ Chí Minh ) b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây , Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. ( Hồ Chí Minh ) c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu)
  12. a) - Làng xóm : chỉ người nông dân. - Quan hệ : vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. b) - Mười năm : thời gian trước mắt Trăm năm : thời gian lâu dài. - Quan hệ : cái cụ thể với cái trừu tượng c) - Áo chàm : người dân Việt Bắc. - Quan hệ : dấu hiệu của sự vật với sự vật.
  13. bµI TËP: Em h·y x¸c ®Þnh c¸c biÖn ph¸p tu tõ so s¸nh, Èn dô, ho¸n dô, nh©n ho¸ trong c¸c c©u th¬ sau ? a . Núi cao chi lắm núi ơi ? Nh©n ho¸ Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! (Ca dao) So s¸nh b . Quê hương lµlà con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng . (§ç Trung Qu©n) Ho¸n dô c. Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi . (NguyÔn Du) d . Cha d¾t con ®i trªn c¸t mÞn Èn dô ¸nh n¾ng ch¶y ®Çy vai . ( Hoµng Trung Th«ng)
  14. Quan sát những hình ảnh sau và viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ
  15. Quan sát những hình ảnh sau và viết đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ
  16. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Học bài : Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ Soạn bài : Cô Tô