Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt

ppt 16 trang thuongdo99 6350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_6_tiet_66_on_tap_tieng_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt

  1. KÍNH CHÀO CÁC THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 6A1 Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
  2. TIẾT 66 ƠN TẬP TIẾNG VIỆT
  3. - Từ: Là đơn vị ngơn ngữ nhỏ 1. Cấu tạo từ nhất dùng để đặt câu. - Từ đơn: Là từ chỉ cĩ 1 tiếng. - Từ phức: Là từ gồm hai hoặc nhiều tiếng. Từ đơn Từ phức +Từ ghép: Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa. Từ láy +Từ láy: Là những từ phức cĩ Từ ghép quan hệ láy âm giữa các tiếng.
  4. Bài tập 1. Sắp xếp các từ phức sau thành hai nhĩm: Từ ghép và từ láy: chăn nuơi, trồng trọt, nguồn 1. Cấu tạo từ gốc, con cháu, khúc khích, thỏ thẻ Từ ghép Từ đơn Từ phức chăn nuơi, nguồn gốc, con cháu Từ ghép Từ láy Từ láy Trồng trọt, khúc khích, thỏ thẻ
  5. - Nghĩa của từ: Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, 2. Nghĩa của từ quan hệ ) mà từ biểu thị. Từ cĩ thể cĩ một hay nhiều nghĩa: + Nghĩa gốc: Nghĩa xuất hiện Nghĩa gốc Nghĩa chuyển từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: Nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
  6. Bài tập 2 Xác định nghĩa của từ chân 2. Nghĩa của từ trong 2 câu sau: a. Bạn Nam bị đau chân. b. Nhắn ai gĩc bể chân trời. Nghĩa gốc Nghĩa chuyển Nghĩa gốc: a. Bạn Nam bị đau chân. Nghĩa chuyển: b. Nhắn ai gĩc bể chân trời.
  7. 3. Phân loại từ theo - Từ thuần Việt: Là những từ nguồn gốc do nhân dân ta tự sáng tạo ra. -Từ mượn: Là những từ vay mượn của nước ngồi để biểu Từ Từ mượn thị những sự vật, hiện tượng, thuần Việt đặc điểm mà tiếng Việt chưa cĩ từ thật thích hợp để biểu thị. Từ mượn Từ mượn - Từ mượn tiếng Hán: Gồm các ngơn tiếng Hán từ gốc Hán và từ Hán Việt → ngữ khác bộ phận từ mượn quan trọng nhất. - Từ mượn các ngơn ngữ Từ gốc Hán Từ Hán Việt khác: như tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp.
  8. 3. Phân loại từ theo Bài tập 3 nguồn gốc Hãy sắp xếp các từ sau: phi cơ, phụ nữ, ti-vi, xà phịng, xe lửa, máy bay thành 3 nhĩm từ: Từ Từ mượn thuần Việt - Từ thuần Việt: xe lửa, máy bay Từ mượn Từ mượn - Từ mượn tiếng Hán: tiếng Hán các ngơn ngữ khác phi cơ, phụ nữ - Từ mượn các ngơn ngữ khác: Từ gốc Hán Từ Hán Việt Ti-vi, xà phịng
  9. 4. Lỗi dùng từ Bài tập 4 Các câu văn sau mắc lỗi gì? Em hãy sửa lại cho đúng. Lẫn aa EmEm rất yêuyêu concon mèomèo nhànhà emem Dùng vì con mèo nhà em hay bắt lộn từ chuộtvì nĩ.hay bắt chuột. Lặp các khơng từ từ đúng b. Ca dao - dân ca đã thể hiện gần b. Ca dao - dân ca đã thể hiện nghĩa âm sinhlinh độngđộngđờiđờisốngsốngtinhtinhthầnthần củacủa ngườingười ViệtViệtNamNam xưaxưa cc Bạn BạnAn Anhay haynĩi nĩinăng năngtự tuỳtiện tiện
  10. 5. Từ loại và cụm từ Từ loại Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ Cụm Cụm Cụm danh từ động từ tính từ
  11. 5. Từ loại và cụm từ - Danh từ: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, - Động từ: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. - Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. - Cụm danh từ: Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. - Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. - Cụm tính từ: Là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành. - Số từ: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của vật. - Lượng từ: Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. - Chỉ từ: Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong khơng gian hoặc thời gian.
  12. Bài tập 5 a. Hãy xếp các từ sau: Nhà, b. Từ các danh từ, động từ, mưa, xanh, cao, ăn, nĩi, kia, tính từ đã cho em hãy tạo ấy, mấy, các, hai, sáu theo thành các cụm từ: từ loại - nhà / ngơi nhà ấy - Danh từ: nhà, mưa - Động từ: ăn, nĩi - ăn / đang ăn cơm - Tính từ: xanh, cao - xanh / đã xanh lại - Số từ: hai, sáu - Lượng từ: mấy, các - Chỉ từ: kia, ấy
  13. Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc và làm lại các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho thi học kì. - Viết một đoạn văn kể về người thân của em và xác định các từ loại mà em đã học trong đoạn văn đĩ.