Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5, Bài 2: Thánh gióng (Truyền thuyết)

ppt 29 trang thuongdo99 2640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5, Bài 2: Thánh gióng (Truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_6_tiet_5_bai_2_thanh_giong_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 5, Bài 2: Thánh gióng (Truyền thuyết)

  1. LƯU Ý HỌC SINH: - Kết hợp nghe- suy nghĩ- trả lời và ghi chép. - Phần ghi vở là các đề mục trên bảng và nội dung sau mỗi biểu tượng 
  2. A. Là loại truyện dân gian kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ. B. Là truyện mang yếu tố Truyền tưởng tượng, kì ảo. thuyết C. Thể hiện ước mơ công lí của nhân dân. D. Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
  3.  - Thời gian ra đời:Thời đại Hùng Vương - Đề tài: chống giặc ngoại xâm - Nhân vật chính: Thánh Gióng
  4. - Bố cục: 4 phần + Phần 1: từ đầu đến “đặt đâu thì nằm đấy”: Sự ra đời của Gióng. + Phần 2: tiếp đến “giết giặc cứu nước”: Gióng lớn lên kì lạ. + Phần 3: tiếp đến “ bay lên trời”: Gióng đánh tan giặc Ân. + Phần 4: đoạn còn lại: Gióng bay về trời.
  5. A B a. Người vâng mệnh trên (ở 1.Thánh đây là vua) đi làm một việc gì Gióng ở các địa phương trong hoặc nước ngoài. 2. Sứ giả b. Đức thánh làng Gióng. 3. Lẫm liệt c. Hùng dũng, oai nghiêm 4. Phù Đổng d. Vị tướng nhà trời ở làng Thiên Phù Đổng. Vương
  6. 1. Sự ra đời của Gióng - Bà mẹ ướm chân - thụ thai - Mang thai 12 tháng mới sinh - Cậu bé lên 3 không nói, không cười, đặt đâu nằm đấy  -> Kì lạ, khác thường.
  7. THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI Thời gian: 2’ Sự ra đời của Gióng, vừa mang yếu tố bình thường, vừa mang yếu tố khác thường. Vậy điều đó có ý nghĩa gì?
  8. Sự ra đời của Gióng, vừa mang yếu tố bình thường, vừa mang yếu tố khác thường. Vậy điều đó có ý nghĩa gì?  => Quan niệm của nhân dân về người anh hùng: phi thường nhưng vẫn mang nguồn gốc nhân dân.
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM Thời gian: 3 phút Tìm ý nghĩa của các chi tiết thần kì sau đây: Nhóm 1: Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Nhóm 2: Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Nhóm 3: Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ. Bà con làng xóm vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé.
  10. NHÓM 1: Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc.  -> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước. Ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu.  -> Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ mẫn cán đứng ra cứu nước đầu tiên.  -> Thể hiện niềm tin chiến thắng, sức mạnh tự cường của dân tộc.
  11. NHÓM 2: Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt.  -> Phản ánh về thời kì phát triển của dân tộc: thời kì đồ sắt.  -> Cho thấy đánh thắng giặc không những cần lòng yêu nước mà còn phải cần đến vũ khí sắc bén.
  12. NHÓM 3: Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không đủ. Dân làng góp gạo nuôi Gióng.  -> Ước mong của nhân dân về sự lớn mạnh của người anh hùng. -> Người anh hùng là người phi thường. -> Sức mạnh của người anh hùng là sức mạnh của tập thể nhân dân
  13. Hãy sắm vai nhân vật để kể lại đoạn truyện mẹ con Thánh Gióng lần đầu gặp sứ giả.
  14. Hãy nêu suy nghĩ của em về sự ra đời của Thánh Gióng?
  15. Kể tên một vài nhân vật cũng có sự ra đời kì lạ như Thánh Gióng mà em biết?
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học các nội dung tiết 1. - Làm bài tập 1,2/T17,18 - sách LTNV6. - Tiếp tục tìm hiểu phần 3,4 văn bản.
  17. THÁNH GIÓNG
  18. “Bảy nong cơm, ba nong cà Uống một hơi nước, cạn đà khúc sông ” (Ca dao)
  19. Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.