Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_bai_49_quan_xa_sinh_vat.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Bài 49: Quần xã sinh vật
- Kiểm tra bài cũ: 1. Quần thể người và quần thể sinh vật khác có điểm gì giống và khác nhau ? Bài 49.Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT 2. Vì sao quần thể người lại có 1 số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có ?
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.Thế nào là một quần xã sinh vật?
- I. Thế nào là một quần xã sinh vật? QuÇn thÓ bÌo TrongĐọc thông ao, tinc¸c SGK quÇn và thÓ quan sinh sát vËt hình cã saumèi đây: quanTrong hÖ ao sinh tự nhiên th¸i nhcó nhữngthÕ nµo? quần thể sinh QuÇn thÓ vậtQuan nào hệ sinh cùng sống loài ? và khác loài rong QuÇn thÓ c¸ tr¾m QuÇn thÓ c¸ chÐp QuÇn thÓ t«m QuÇn thÓ cua QuÇn x· sinh vËt Ao tù nhiªn
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.Thế nào là một quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật là một tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều Vậy quần xã sinh vật loài khác nhau, cùng sống trong một là gì? không gian nhất định. -Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau và thích nghi với môi trường sống của chúng. -Do vậy,quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- TiÕt 50 - Bµi 49 : QuÇn x· sinh vËt Quan s¸t h×nh ¶nh sau: R
- QuÇn x· rõng ma nhiÖt ®íi Các quần thể: cây bụi, cây gỗ, cây ưa bóng, cây leo
- QuÇnR x· rõng ngËp mÆn ven biÓn Các quần thể: Chim, khỉ, cò, rắn, vắt, tôm,cá, cá sấu, và cây
- TrongKhông 1 phải bể cá, là ngườiquần xã ta vìthả chỉ 1 sốlà ngẫuloài cá nhiên như: nhốt Cá vàng, chung, cá không kiếm, Vậycó mối bể quancá này hệ có thống phải nhấtlà quần xã hay không? Tại sao?
- Mô hình VAC Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã sinh vật hay không ? Mô hình VAC là quần xã nhân tạo
- Quần thể chim cánh cụt Thảo luận nhóm: Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào? Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật
- Phân biệt quần xã sinh vật và quần thể sinh vật Quần xã sinh vật Quần thể sinh vật - Gồm nhiều quần thể kh¸c - Gồm nhiều cá thể cùng loµi. loài. - Mối quan hệ giữa các - Mối quan hệ giữa các cá quần thể là quan hệ khác thể là quan hệ cùng loài loài chủ yếu là quan hệ chủ yếu là quan hệ sinh sản dinh dưỡng. và di truyền.
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.Thế nào là một quần xã sinh vật? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã:
- Nghiên cứu nội dung thông tin SGK trang 147 Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật Bảng 49. các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Số lượng các loài Độ nhiều trong quần xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
- QuÇn x· rõng ma nhiÖt ®íi QuÇn x· rõng ngËp mÆn ven biÓn Độ đa dạng Phong phú về số loài trong quần xã thể hiện tính chất sinh học: - Độ đa dạng càng cao thì quần xã càng ổn định. - Điều kiện môi trường phù hợp thì quần xã có số lượng loài lớn
- Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Độ nhiều trong quần xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
- Độ nhiều - Là mật độ - Độ nhiều quần thể thay đổi trong quần theo thời xã biểu hiện gian, theo chỉ số giữa mùa, theo số lượng cá năm hay thể của đột xuất. từng loài
- Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong Độ nhiều trong quần quần xã xã Độ thường gặp Thành phần loài trong quần xã
- Độ đa dạng Độ nhiều Độ đa dạng Độ nhiều Chỉ mức độ phong phú Chỉ về số lượng cá thể có về số lượng loài trong mỗi loài
- Độ thường gặp: Kí hiệu là C Được tính theo công thức: p 100 C = P Trong đó: p = số địa điểm lấy mẫu số loài được nghiên cứu P = tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên)
- Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong Độ nhiều trong quần quần xã xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài Độ thường gặp trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần Loài ưu thế loài trong quần xã Loài đặc trưng
- Loài ưu thế Đóng vai trò quan trọng trong quần xã. - Số lượng, cỡ lớn hoạt động của loài tác động tới các loài khác, tới môi trường - VD: Quần xã trên cạn, thực vật có hạt là loài ưu thế hơn vì là sinh vật cung cấp thức ăn, nơi ở cho động vật, ảnh hưởng tới khí hậu.
- Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng Độ đa dạng quần xã các loài Mật độ cá thể của từng loài trong Độ nhiều trong quần quần xã xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài Độ thường gặp trong tổng số địa điểm quan sát Thành phần Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong loài trong quần xã quần xã Loài đặc trưng
- Loài đặc trưng Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác.
- Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm Các chỉ số Thể hiện Độ đa dạng Mức độ phong phú về số loài trong Số lượng quần xã các loài Độ nhiều Mật độ cá thể của từng loài trong trong quần quần xã xã Độ thường gặp Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài ưu thế Loài đóng vai trò quan trọng trong Thành phần quần xã loài trong Loài đặc trưng Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có quần xã nhiều hơn hẳn các loài khác
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.Thế nào là một quần xã sinh vật? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: Học bảng 49/SGK III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã:
- Ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh vật Dơi hoạt động về đêm Chim cú mèo săn mồi về đêm Cây rụng lá vào mùa đông -Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kỳ.
- III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã Lấy ví dụ thể hiện ảnh hưởng của ngoại cảnh tới số lượng cá thể trong quần thể ? §iÒu kiÖn thuËn lîi * Lưu ý: Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của 1 quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm.
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT Vậy giữa quần xã và I.Thế nào là một quần xã sinh vật? ngoại cảnh có mối quan II.Những dấu hiệu điển hình của hệ với nhau như thế một quần xã: nào ? III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và - Số lượng cá thể trong quần xã: quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại - Số lượng cá thể trong quần xã thay cảnh. đổi theo những thay đổi của ngoại Trước sự thay đổi của cảnh. ngoại cảnh, sinh vật phản ứng như thế nào ? Sinh vật qua quá trình biến đổi dần dần thích nghi với môi trường sống của chúng.
- Bài 49 – Tiết 51: QUẦN XÃ SINH VẬT I.Thế nào là một quần xã sinh vật? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã: III.Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã: - Số lượng cá thể trong quần xã thay Cân bằng sinh học là gì ? đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh. -Cân bằng sinh học là sự khống chế số lượng cá thể của các quần thể trong quần xã ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
- Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học Mua bán động vật hoang dã Đốt rừng Chặt phá rừng
- Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta
- Cñng cè: • QuÇn x· sinh vËt lµ tËp hîp nhiÒu quÇn thÓ sinh vËt thuéc c¸c loµi kh¸c nhau, cïng sèng trong mét kh«ng gian x¸c ®Þnh vµ chóng cã mèi quan hÖ mËt thiÕt, g¾n bã víi nhau. • QuÇn x· cã c¸c ®Æc ®iÓm c¬ b¶n vÒ sè lîng vµ thµnh phÇn c¸c loµi sinh vËt. • Sè lîng c¸ thÓ cña mçi quÇn thÓ trong quÇn x· lu«n lu«n ®- îc khèng chÕ ë møc ®é phï hîp víi kh¶ n¨ng cña m«i tr- êng, t¹o nªn sù c©n b»ng sinh häc trong quÇn x·.
- Bµi tËp: Bµi tËp 1. §Æc trng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ? MËt ®é Tû lÖ tö vong Tû lÖ ®ùc c¸i Tû lÖ nhãm tuæi ✓§é ®a d¹ng.
- Bµi tËp 2. H·y x¸c ®Þnh tËp hîp nµo lµ quÇn thÓ sinh vËt, tËp hîp nµo lµ quÇn x· sinh vËt? 1.C¸c cây phi lao bên bờ biển Quần thể 2.Các loài cây sống trong rừng ngập mặn Quần xã 3.C¸c sinh vËt sèng trong rõng Quần xã 4. Mét ®µn chã sãi ®ang s¨n måi trong rõng Quần thể 5.Các giò phong lan treo trong vườn X
- *Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp sgk. - §äc tríc bµi 50, t×m hiÓu vÒ líi vµ chuçi thøc ¨n.