Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm (Tố Hữu)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm (Tố Hữu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_24_van_ban_luom_to_huu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 24: Văn bản Lượm (Tố Hữu)
- CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 6E
- Bµi 24:Văn bản Tè H÷u
- nhà thơ Tố Hữu *Nhà thơ Tố Hữu: -Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành(1920-2002). - Quê quán: Thừa Thiên- Huế. - Là nhà cách mạng, là người mở đầu cho thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
- * Hoàn cảnh sáng tác: - Viết năm 1949, trong cuộc kháng chiến chống Pháp, in trong tập Việt Bắc. - Tố Hữu đã kể lại rằng: “Một đồng chí ở Thừa Thiên ra kể cho tôi nghe những tấm gương chiến đấu dũng cảm ở quê nhà và cho tôi biết tin về cháu Lượm. Nó là con một chú em họ của tôi. Nó đi liên lạc cho đơn vị trong khi đưa thư qua một cánh đồng, cháu bị trúng đạn, hi sinh khi mới 14 tuổi. Tôi viết bài thơ Lượm thấy như còn đâu đây dáng điệu dễ thương khuôn mặt còn trẻ con nhưng rất cứng cỏi của nó”
- * Thể loại và phương thức biểu đạt: -Thể thơ 4 chữ - Phương thức biểu đạt: trữ tình kết hợp miêu tả, tự sự và biểu cảm.
- Bố cục: 3 đoạn. - Đoạn 1: ( từ đầu đến “Cháu đi xa dần’): Hình ảnh Lượm trong lần gặp gỡ tình cờ với tác giả. - Đoạn 2: ( từ “Cháu đi đường cháu” đến “Hồn bay giữa đồng”): Câu chuyện Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh. - Đoạn 3: ( từ “Lượm ơi, còn không!” đến hết): Hình ảnh Lượm còn sống mãi.
- Hàng Bè ở Huế Ở Huế, đường phố Hàng Bè dài 2.762m nằm ven tả ngạn sông đào Đông Ba, nối đường Trần Hưng Đạo với đường Tăng Bạt Hổ, ngay đầu cầu Bao Vinh. Thông dòng sông Hương với sông Hương, sông Đông Ba là một phần quan trọng trong hệ thống Hộ Thành Hà, được Phan Văn Thuý chỉ huy đào vào năm 1805, thời vua Gia Long (2).
- Thảo luận nhóm (tổ), thời gian 3 phút: Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Lượm về: Hình dáng Cử chỉ Trang phục Lời nói Hành động Qua những chi tiết ấy em hình dung về chú bé Lượm như thế nào?
- Hình ảnh Lượm - Dáng điệu, cử chỉ: +Dáng điệu: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh →là những từ láy gợi hình ảnh một chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn. +Cử chỉ: cười híp mí, má đỏ bồ quân, như con chim chích.
- Trái Hồng Quân còn gọi là Bồ Quân hay Mùng Quân là loại trái cây nhiệt đới được trồng ở vùng quê Việt Nam. Khi chín quả có màu đỏ, hoặc tím, mùi thơm thanh thanh, vị chua ngọt, hơi chat, mọng nước. Đặc điểm của loại trái cây này càng dập càng ngon nên khi mua về người ta thường nắn cho đến khi trái mềm nhũn mới ăn.
- Câu hỏi: Tại sao tác giả lại so sánh Lượm như con chim chích? - So sánh Lượm như con chim chích nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp hồn nhiên trong sáng, vui tươi, bé bỏng non nớt mà nhanh nhẹn.Chú bé loắt choắt đã vươn mình lớn dậy trên con đường kháng chiến rất gian nan, nguy hiểm.
- - Trang phục: Ca lô đội lệch Cái xắc xinh xinh → Thể hiện tính chất công việc làm liên lạc của chú bé Lượm. Và vì Lượm còn nhỏ tuổi nên cái xắc đeo bên mình chỉ “xinh xinh” với chiếc mũ ca lô đội lệch rất hiên ngang, hiếu động.
- *Lời nói của Lượm: *Lời nói của Lượm Cháu đi liên lạc hồn nhiên, ngây thơ, Vui lắm chú à chân thật cho ta hiểu Ở đồn Mang Cá chú bé rất yêu thích Thích hơn ở nhà. công việc kháng chiến, tự nguyện tham gia kháng chiến (niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau cách mạng tháng 8).
- Đồn Mang Cá - Trấn Bình Đài được xây dựng cùng thời với kinh thành Huế. Lúc đầu (1805), thành được đắp bằng đất đào từ sông hộ thành. Cuối thời Gia Long đến giữa thời Minh Mạng thì được xây ốp gạch. Mặt bằng hình mang cá nên có tên gọi là đồn mang cá. Trấn Bình Đài có chu vi 1048m, cao 5,1m, dày gần 15m, phòng lộ chạy dọc theo ngoài chân thành rộng 7,5m, hào chung quanh rộng 32m và sâu 4,25m. Vì thành này mang tính quân sự, nên bên trong không có cung điện hay công trình kiến trúc văn hóa. Về mặt quân sự, có thể xem Trấn Bình Đài là pháo đài thứ 25 của Kinh thành Huế.
- Lượm đi đưa thư Hành động: nhanh, “Thượng khẩn”. dứt khoát, quả cảm. Vụt qua mặt trận Thái độ: Thách Đạn bay vèo vèo thức hiểm nguy, đặt nhiệm vụ lên Thư đề “Thượng khẩn” trên hết. Sợ chi hiểm nghèo?
- Trang phôc - C¸i x¾c xinh xinh = >Trang phôc cña - Ca l« ®éi lÖch c¸c chiÕn sÜ vÖ quèc D¸ng điệu - Lo¾t cho¾t, tho¨n tho¾t => Nhá bÐ, nhanh - Nghªnh nghªnh nhÑn, tinh nghÞch Cö chØ - Huýt s¸o, Hån nhiªn, vui vÎ, - Cưêi hÝp mÝ yªu ®êi Hành động - Vụt qua mặt trận Dũng cảm Lêi nãi - Ch¸u ®i liªn l¹c; Vui l¾m = >Say mª c«ng t¸c chó µ; Th«i chµo ®ång chÝ! kh¸ng chiÕn => Hình ảnh chú bé Lượm thật hồn nhiên, đáng yêu.
- Bçng loÌ chíp ®á -> C¸i chÕt ®Õn bÊt ngê Th«i råi, Lîm ¬i! ®ét ngét Chó ®ång chÝ nhá Mét dßng m¸u t¬i! Ch¸u n»m trªn lóa C¸i chÕt cao ®Ñp, nhÑ nhµng,thanh th¶n. Lîm nh Tay n¾m chÆt b«ng mét thiªn thÇn nhá ®ang Lóa th¬m mïi s÷a yªn nghØ? Sựgihy÷ sinha c¸nh của Lư®ợångm quª Hån bay gi÷a ®ång h¬ng.g Linhợi cho hånem cảcñam xúcem gì? hãa th©n vµo thiªn nhiªn ®Êt n- íc - > Sù hi sinh cao ®Ñp, ®¸ng tr©n träng
- ? NhËn xÐt cÊu t¹o cña c¸c c©u th¬ vµ nªu t¸c dông trong viÖc béc lé c¶m xóc cña t¸c gi¶ ? - Ra thÕ C©u th¬ t¸ch lµm hai dßng Lîm ¬i ! -> th¸i ®é s÷ng sê tríc tin Lîm hi sinh. C©u c¶m th¸n ng¾t lµm hai vÕ - Th«i råi, Lîm ¬i! -> Béc lé c¶m xóc nghÑn ngµo ®au xãt, tiÕc th¬ng. . => Tác giả sững sờ, nghẹn ngào đau xót.
- Câu hỏi thảo luận nhóm: Điệp khúc lặp lại “Có hai ý kiến trái ngược nhau về việc nguyên vẹn khổ thơ 2,3 tác giả lặp lại khổ thơ ở cuối bài khẳng định 2,3 ở cuối bài. Một Lượm vẫn còn sống mãi cho rằng lặp như thế cùng thời gian trong không sâu sắc; một lòng tác giả và mọi lại cho rằng nội dung người (sự bất tử, vẹn diễn đạt trở nên sâu nguyên của chú bé anh sắc hơn. Em đồng ý với ý kiến nào và tại dũng) như Tố Hữu đã sao?”. từng viết: “ Có cái chết hóa thành bất tử”.
- Cách xưng hô của tác giả: + Chú bé là cách gọi của người lớn với người em trai nhỏ, quan hệ thân mật. + Cháu là cách gọi biểu lộ sự trìu mến, tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt. + Chú đồng chí nhỏ là cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa trân trọng, ngang hàng giữa hai người đồng chí.
- 1.Nội dung: 2.Nghệ thuật: Bài thơ đã khắc - Kết hợp miêu tả, tự họa và ca ngợi sự và biểu cảm. hình ảnh chú bé - Thể thơ 4 chữ giàu liên lạc hồn nhiên, âm điệu. vui tươi, hăng hái, - Nhiều từ láy gợi hình dũng cảm. Lượm đã hi sinh anh - Cách so sánh độc dũng nhưng hình đáo. ảnh em còn sống - Kết cấu đầu cuối mãi trong lòng mọi tương xứng người.
- Híng dÉn häc sinh häc bµi - Häc thuéc lßng bµi th¬ Lîm – Tè H÷u - ViÕt ®o¹n v¨n nªu c¶m nghÜ cña em sau khi häc bµi th¬ Lîm - So¹n bµi v¨n b¶n C« T« - cña NguyÔn Tu©n.
- Giáo viên: Hoàng Thị Phương Trường: THCS Thị Trấn Sóc Sơn