Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Cây tre Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Cây tre Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_cay_tre_viet_nam_nguyen_thi_thanh_nh.ppt
- Cay tre Viet Nam.doc
- Phieu hoc tap.doc
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Cây tre Việt Nam - Nguyễn Thị Thanh Nhàn
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TỪ LIÊM CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING Bài giảng: CÂY TRE VIỆT NAM Chương trình Ngữ văn, lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhàn E-mail: nguyenthithanhnhan@moet.edu.vn Điện thoại: 0979711083 Trường THCS Từ Liêm - Huyện Từ Liêm – Thành phố Hà Nội Tháng 2/2012
- Kì vĩ Cô Tô Chân dung nhà văn Nguyễn Tuân
- Câu 1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để thấy được quang cảnh Cô Tô sau cơn bão: [ ] sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng như vậy. Cây trên núi đảo lại thêm , nước biển lại hơn hết cả mọi khi, và cát lại hơn nữa. Đúng - Nhấn để tiếp tục Sai - Nhấn để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Xin chúc mừng! Bạn đã trả lời Rất tiếc. Bạn cần cố gắng hơn. CâuBạn trả phải lời trảđúngđúng. lời là: câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
- Câu 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô là một bức tranh như thế nào? A) Duyên dáng và mềm mại; B) Rực rỡ và tráng lệ; C) Dịu dàng và bình lặng; D) Hùng vĩ và hoang sơ. Đúng - Nhấn để tiếp tục Sai - Nhấn để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: Xin chúc mừng! Bạn đã trả lời Rất tiếc. Bạn cần cố gắng hơn. CâuBạn trả phải lời đúng trảđúng. lời là: câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
- Gói câu hỏi 1 Điểm của bạn là: {score} Điểm cao nhất là: {max-score} Số lần làm bài: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Trở lại
- tiÕt 109 C©y tre viÖt nam ThÐp Míi
- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của con người Việt Nam. Cây tre trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài ký giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp miêu tả và biểu luận, lời văn giàu nhịp điệu. 2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Nhận diện và bước đầu phân tích được tác dụng của phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ 3. Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu con người Việt Nam, quê hương đất nước, bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc - Học sinh xác định được trách nhiệm của cá nhân: phát huy truyền thống của dân tộc.
- I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tác giả • Thép Mới (1925 – 1991) • Tên thật: Hà Văn Lộc. • Sinh ở thành phố Nam Định • Ông viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. • Phó tổng biên tập báo Nhân dân; Ủy viên BCH Hội Nhà văn Việt Nam khóa II, III. Chân dung nhà văn Thép Mới
- T¸c phÈm chÝnh: - Thuyết minh phim: Cây tre Việt Nam, Đường về Tổ Quốc, Nguyễn Ái Quốc đến với Lê-nin. - Các tập bút kí: Hiên ngang Cu-ba; Điện Biên Phủ, một danh từ Việt Nam; Trường Sơn hùng tráng; Lý Tự Trọng; Hữu nghị
- I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN 1. Tác giả 2. Tác phẩm ❖ Xuất xứ ❖ “Cây tre Việt Nam” là lời bình cho bộ phim cùng tên của các nhà điện ảnh Ba Lan. ❖ Thông qua hình ảnh cây tre (tượng trương cho đất nước và con người Việt Nam), bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân pháp của dân tộc ta.
- 2. Tác phẩm ❖ HƯỚNG DẪN ĐỌC Khi đọc cần chú ý giọng điệu: - Khi trầm lắng, lúc suy tư, lúc ngọt ngào da diết; - khi khẩn trương sôi nổi; lúc lại thủ thỉ nhẹ nhàng. - Phần cuối đọc chậm, khỏe ấm áp và tha thiết.
- GIẢI THÍCH TỪ KHÓ Nứa Trúc Vầu Mai
- ❖ Thể loại: Kí (Bút kí) ❖ Phương thức biểu đạt: Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm
- Giới thiệu chung về cây tre Từ đầu → chí khí như người Cây tre trong đời sống sinh hoạt Nhà thơ có lần ca ngợi chung thuỷ Sự gắn Cây tre trong chiến đấu bó của Như tre mọc thẳng Tre, anh hùng chiến đấu cây tre Cây tre trong tương lai Nhạc của trúc, nhạc của tre → hết
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre ❖ Là bạn thân của nông dân Việt Nam, là bạn thân của nhân dân Việt Nam. - Có mặt ở mọi nơi - Là hình ảnh của làng quê
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre ❖ Là bạn thân của nông dân Việt Nam, là bạn thân của nhân dân Việt Nam. ❖ Mang nhiều vẻ đẹp: Nghệ thuật nhân hóa - mầm non mọc thẳng Tính từ chỉ phẩm chất - dáng vươn mộc mạc, Ẩn dụ - màu tươi nhũn nhặn. - cứng cáp, dẻo dai, vững chắc Những phẩm chất đáng quý - thanh cao, giản dị, chí khí. → Tre được ca ngợi, tôn vinh, tượng trưng cho con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre 2. Sự gắn bó của cây tre a. Trong đời sống * Đời sống lao động: Là cánh tay của người nông dân Trong làm ăn Nghệ thuật nhân hóa Gắn bó với con người Trong lao động So sánh giàu hình ảnh sản xuất Lời văn giàu cảm xúc → Gắn bó với con người trong sự vất vả, nhọc nhằn
- MỘT SỐ VẬT DỤNG TỪ TRE Cối xay tre Rổ rá Chạn bếp, tủ bếp Nong, nia, tay hái Quang gánh
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre 2. Sự gắn bó của cây tre a. Trong đời sống * Đời sống lao động: * Đời sống tinh thần:
- Díi bãng tre cña ngµn xa, thÊp tho¸ng m¸i ®×nh, m¸i chïa cæ kÝnh. Díi bãng tre xanh, ta g×n gi÷ mét nÒn v¨n ho¸ l©u ®êi. Díi bãng tre xanh, ®· tõ l©u ®êi, ngêi d©n cµy ViÖt Nam dùng nhµ, dùng cöa, vì ruéng, khai hoang. Tre ¨n ë víi ng- êi ®êi ®êi, kiÕp kiÕp. Sinh (nằm trong nôi tre) Mất (nằm trên giường tre) → Gắn bó với con người trong niềm vui và nỗi buồn.
- II. TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre 2. Sự gắn bó của cây tre a. Trong đời sống * Đời sống lao động: * Đời sống tinh thần: b. Trong chiến đấu
- II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre 2. Sự gắn bó của cây tre a. Trong đời sống b. Trong chiến đấu Nghệ thuật: - Là vũ khí thô sơ, hiệu quả nhân hoá - Cùng con người bảo vệ điệp từ, điệp ngữ làng xóm quê hương nhịp nhanh - mạnh → Tre là người bạn đồng hành với con người trong những cuộc trường chinh, gian khổ.
- II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 1. Giới thiệu chung về cây tre 2. Sự gắn bó của cây tre a. Trong đời sống b. Trong chiến đấu c. Trong tương lai
- Tre là phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc.
- - Tre có vai trò quan trọng. - Thành ngữ “Tre già măng mọc” - Lời văn giàu cảm xúc - Tre là người bạn đồng hành của dân tộc trên con đường phát triển - Hình ảnh liện tưởng phong phú → Tre là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam.
- III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ: SGK trang 100 CÂY TRE VIỆT NAM Nghệ thuật Nội dung Nhiều chi Sử dụng Lời văn Người bạn Có vẻ đẹp Biểu tiết hình thành giàu thân thiết bình dị tượng của ảnh mang công cảm xúc lâu đời của nhiều phẩm con người, ý nghĩa phép và dân tộc Việt chất quý dân tộc biểu tượng nhân hoá nhịp điệu Nam báu Việt Nam TƯỢNG TRƯNG CAO QUÝ CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM
- III. LuyÖn tËp
- Câu 1. Văn bản "Cây tre Việt Nam" thuộc thể loại gì? A) Thơ; B) Truyện ngắn; C) Kí; D) Tiểu thuyết. Đúng - Nhấn để tiếp tục Sai - Nhấn để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: XinRất chúc tiếc. mừng.Câu trả Bạn lời củađã trả bạn lời CâuBạn trả phảilờichưa đúng đúng.trả đúng. lời là: câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
- Câu 2. Để nêu lên những phẩm chất của cây tre, tác giả đã sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ gì? A) So sánh; B) Nhân hóa; C) Ẩn dụ; D) Hoán dụ. Đúng - Nhấn để tiếp tục Sai - Nhấn để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: XinRất chúc tiếc. mừng.Câu trả Bạn lời củađã trả bạn lời CâuBạn trả phảilờichưa đúng đúng.trả đúng. lời là: câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
- Câu 3. "Thành đồng Tổ Quốc" là danh hiệu chỉ miền đất nào? A) Bắc Bộ; B) Trung Bộ; C) Nam Bộ; D) Tây Nguyên. Đúng - Nhấn để tiếp tục Sai - Nhấn để tiếp tục Câu trả lời của bạn là: XinRất chúc tiếc. mừng.Câu trả Bạn lời củađã trả bạn lời CâuBạn trả phảilờichưa đúng đúng.trả đúng. lời là: câu hỏi này Chấp nhận Làm lại trước khi tiếp tục
- Gói câu hỏi 2 Điểm của bạn là: {score} Điểm cao nhất là: {max-score} Số lần làm bài là: {total-attempts} Question Feedback/Review Information Will Appear Here Tiếp tục Trở lại
- 1. Hoàn thiện sơ đồ tổng kết bài học. 2. Tìm một số câu ca dao hoặc câu thơ nói về cây tre. 3. Đọc diễn cảm bài thơ “Tre Việt Nam” (Nguyễn Duy)
- HỌC LIỆU THAM KHẢO - Sử dụng phần mềm Movie Maker 2.6 để biên tập các đoạn video. - Sử dụng phần mềm Total Video Converter để đổi đuôi các đoạn phim. - Sử dụng trang violet.vn và Google để truy cập sưu tầm tư liệu, tranh ảnh - Sử dụng phần mềm iMindMap 5 để vẽ bản đồ tư duy. - Sử dụng phần mềm Photoshop 7.0 để chỉnh sửa ảnh. - Sử dụng trang web: Nam,Ws07 - Và một số tài liệu tham khảo khác.
- chóc c¸c em häc tèt