Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) - Đinh Thị Kiều Nhung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) - Đinh Thị Kiều Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_130_bai_31_on_tap_ve_dau_cau_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 130, Bài 31: Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) - Đinh Thị Kiều Nhung
- NGỮ VĂN LỚP 6A1 NGỮ VĂN LỚP 7
- Bài thơ: “Làm bạn với dấu câu” Dấu câu phân biệt rạch ròi Không dùng chỉ có người lười nghĩ suy. Dấu nào cũng có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt đúng vào nơi của mình. Dấu phẩy (,) thường thấy ai ơi Tách biệt từng phần chuyển tiếp ý câu. Dấu chấm (.) kết thúc ý rồi Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời. Chấm phẩy (;) phân tách ý câu Bổ sung vế trước ý càng thêm sâu. Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị mong chờ khiến sai. Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Hỏi người và cả hỏi mình tài ghê!
- Hai chấm (:) báo hiệu lời người Còn là giải thích ý vừa nêu ra. Chấm lửng ( ) cảm xúc dâng trào Hay thay cho lời không tiện nói ra. Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý chú thích liệt kê trong bài. Ngoặc đơn ( ) tách biệt từng phần Làm rõ cho lời chú giải bên trong. Ngoặc kép (“ ”) trực tiếp dẫn lời Đứng sau hai chấm thay dùng nhấn câu. Biết rồi em hãy siêng dùng Viết dấu đúng chỗ điểm 10 nở hoa.
- Hiện nay tiếng Việt dùng 10 dấu câu: • Dấu chấm • Dấu chấm phẩy • Dấu chấm hỏi • Dấu hai chấm • Dấu chấm than • Dấu gạch ngang • Dấu chấm lửng • Dấu ngoặc đơn • Dấu phẩy • Dấu ngoặc kép
- TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Bài 1: Xác định kiểu câu và đặt các dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp: a)Ôi thôi, chú mày ơi ( )Chú! mày có lớn mà chẳng có khôn. (Tô Hoài) => Câu cảm thán b) Con có nhận ra con không ( ) (Tạ Duy Anh) => Câu nghi vấn (câu hỏi)
- TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than Bài 1:Xác định kiểu câu và đặt các dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp: c) Cá ơi, giúp tôi với ( ! ) Thương tôi với ( ! ) (Pus-kin) => Câu cầu khiến. d) Giời chớm hè (.) Cây cối um tùm (.) Cả làng thơm (.) (Duy Khán) => Câu trần thuật.
- Thảo luận nhóm Thời gian: 3 phút Bài 2 Cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu chấm than trong các câu văn dưới đây có gì đặc biệt? Tại sao các nhà văn lại dùng dấu câu như vậy? a) Tôi phải bảo: - Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. b) AFP đưa tin theo cách ỡm ờ: “Họ là 80 người sức lực khá tốt nhưng hơi gầy” (!?)
- *Đáp án - Tác giả dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
- TIẾT 130: ÔN TẬP DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than *Ghi nhớ : (Sgk 150) 1. Thông thường: - Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn. - Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc cuối câu cảm thán. 2. Có đôi lúc người ta dùng dấu chấm ở cuối câu cầu khiến và đặt các dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hay nội dung của từ ngữ đó.
- BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY? “Đệ nhất kì quan “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong Phong Nha” nằm trong một quần thể hang một quần thể hang động động thuộc khối đá vôi thuộc khối đá vôi kẻ Kẻ Bàng ở miền tây bàng ở miền tây Quảng Quảng Bình(.) Có thể Bình(,) có thể tới Phong tới Phong Nha rất dễ Nha rất dễ dàng bằng dàng bằng hai con hai con đường. đường { } ( Trần Hoàng)
- II – Sửa một số lỗi thông thường BẠN CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY? “Đệ nhất kì quan Phong Nha” “Đệ nhất kì quan Phong Nha” nằm trong một quần thể hang nằm trong một quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng ở động thuộc khối đá vôi kẻ bàng miền tây Quảng Bình(.) Có thể tới ở miền tây Quảng Bình(,) có thể Phong Nha rất dễ dàng bằng hai tới Phong Nha rất dễ dàng bằng con đường { } hai con đường. ( Trần Hoàng) =>Đặt dấu phẩy (,) sau từ Quảng => Tác giả sử dụng dấu chấm (.) Bình là sai vì như vậy sẽ biến sau từ Quảng Bình là hợp lí vì nội câu đơn thành một câu ghép hai dung của 2 câu văn tách biệt nhau. vế không có liên hệ gì với nhau.
- Đoạn văn sau dùng dấu câu sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng? Nhận xét cách đọc hai đoạn văn trên? Tôi chẳng tìm thấy ở Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì ? tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu và sao Và không hiểu và sao tôi không thể thân Mèo tôi không thể thân Mèo như trước kia được như trước kia được nữa? Chỉ cần một lỗi nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. lên ! (Tạ Duy Anh)
- *Đáp án: - Các dấu câu có màu đỏ là dùng sai. - Hai câu đầu là câu trần thuật, từ để hỏi “gì” trong câu này không dùng để hỏi mà nó là một bộ phận của câu trần thuật. Do vậy, trong câu văn này, tác giả dùng dấu chấm. - Câu văn thứ ba không phải là câu cầu khiến và cũng không bộc lộ cảm xúc của nhân vật hay người viết, nó là câu trần thuật nên không thể dùng dấu chấm than được mà phải dùng dấu chấm. - Khi đọc, chú ý ngắt giọng ở sau dấu (?) và (!), lên giọng ở tiếng cuối cùng.
- 2- ĐẶT DẤU CÂU THÍCH HỢP VÀO DẤU NGOẶC ĐƠN Chị Cốc liền quát: - Mày nói gì ( ? ) - Lạy chị, em nói gì đâu ( ! ) Rồi Dế Choắt lủi vào( . ) - Chối hả ( ? ) Chối này (! ) Chối này ( ! ) (Theo Tô Hoài)
- *Chú ý : *Khi viết, có hai lỗi thông thường khi sử dụng dấu câu. - Dùng thiếu dấu => Thêm dấu thích hợp. - Dùng sai dấu => Sửa lại cho đúng. *Khi nói, cần lên giọng cao thấp, nhấn nhá cho phù với hoàn cảnh giao tiếp để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất.
- LUẬT CHƠI Trên màn hình có các câu hỏi, bạn nào giơ tay nhanh sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời đúng bạn sẽ nhận được một phần quà, nếu trả lời sai thì quyền trả lời thuộc về bạn khác.
- CÂU 1-PHÁT HIỆN LỖI SAI CỦA VIỆC DÙNG DẤU CÂU TRONG CÁC CÂU VĂN SAU - Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa ? - Chưa ? (SAI) Thế còn bạn đến chưa ? - Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy ? (SAI)
- CÂU 2- Mục đích của việc dùng dấu câu sau: Anh ấy nói vừa tai nhỉ ( !?) A. Khẳng định. B. Phản đối. C. Nghi ngờ. DD ChChâmâm biếm
- CÂU 3- Cho c©u v¨n sau vµ h·y cho biÕt câu v¨n thiÕu mÊy dÊu c©u ? C©u v¨n: Giã t©y lưít thưít bay qua rõng, quyÕn hư¬ng th¶o qu¶ ®i r¶i theo triÒn nói ®ưa hư¬ng th¶o qu¶ ngät lùng A 1 dấu B 2 dấu C 3 dấu D 4 dấu BạnChúcỒ thửSai ! mừngTiếc rồilần ! quánữa bạn. xem ! !
- 1. §iÒn dÊu thÝch hîp vµo ®o¹n v¨n sau : BéBé ®éi ®éi ta ta tiÕn tiÕn vµo vµo thñ thñ ®« ®«. KhÈukhÈu hiÖuhiÖu biÓubiÓu ngng÷÷, cængcæng chµochµo xuÊtxuÊt hiÖnhiÖn tõtõ d·yd·y phèphè nµynµy sang phèsang kh¸c. phè C¸ckh¸c.em C¸c thiÕu em nhithiÕu víi nhi nh víi÷ng bã hoa ®ñnh mµu÷ng bãs¾c hoa reo ®ñmõng mµu tiÕp s¾c ®ãn reo c¸cmõng anh tiÕp bé ®éi .C¸c®ãn côc¸c giµ anh, thanh bé ®éi niªn c¸c phô cô giµn÷, thanhvç tay niªn hoan h« vµphô tư ¬in÷ cvçưêi tay vÉy hoan chµo h« ®oµn vµ t ưqu©n¬i cư anhêi vÉy hïng . chµo ®oµn qu©n anh hïng
- 2. Chän tõ thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo chç chÊm : Th«ng thưêng, dÊu chÊm ®ưîc ®Æt ë cuèi c©u dÊu chÊm hái ®Æt cuèi c©u vµ c©u chÊm than ®Æt cuèi c©u ., c©u Tuy vËy, cũng cã lóc ngưêi ta dïng dÊu chÊm ë cuèi c©u vµ ®Æt c¸c dÊu ., dÊu trong ngoÆc ®¬n vµo sau mét ý hay mét tõ ng÷ nhÊt ®Þnh ®Ó biÓu thÞ th¸i ®é . hoÆc ®èi víi ý ®ã hay néi dung cña tõ ng÷ ®ã. cÇu khiÕn nghi vÊn chØ chÝch chÊm than chÊm chÊm hái trÇn thuËt nghi ngê ch©m biÕm c¶m th¸n nghi vÊn
- 3. THƯ GỬI 6A1 (Bạn Chu Quỳnh Hương- bức thư sai dấu) Tập thể lớp 6A1 yêu quý. Thế là tớ đã xa lớp mình được gần một học kì rồi, mình rất nhớ cô giáo chủ nhiệm và các bạn. Dạo này các bạn học hành thế nào. Bạn Hà Phương vẫn giữ vị trí đứng đầu lớp về học tập đấy chứ. Cô giáo có phải nhắc nhở nhiều bạn Hào, bạn Long nữa không. Hôm nay trường tớ đi tham quan đến đền thờ thầy giáo Chu Văn An đấy nhưng vì bị đau chân nên tớ phải ở nhà. Ngồi một mình ở trong phòng tớ buồn và nhớ các bạn lớp mình quá. Tớ đã quyết định viết thư hỏi thăm cô và các bạn! Mình còn nhớ trong học kì I vừa qua lớp mình rất đoàn kết học chăm và ngoan. Một số bạn vẫn còn để cô giáo nhắc nhở như: Vinh, Đức Mạnh, Quang Hùng, Long, Hào, Hữu Dũng, Thế Phương nhưng chắc đến học kì này các bạn ấy đã có nhiều tiến bộ! Bên các bạn sắp sửa thi học kì II chưa, Bọn tớ sắp thi học kì II rồi. Giờ này tớ đang ngồi làm đề cương các môn đây! Thật đau đầu vì các môn học khó đây. Các cậu có cách gì chỉ gúp tớ với nhé. À tớ và các bạn sẽ cùng nhau thi đua học để thi tốt trong học kì II này nhé, Chúc các bạn đạt được kết quả như mong muốn. P/s: Hẹn gặp lại các bạn trong ngày tổng kết năm học, chào tạm biệt!!!
- * Bức thư đã sửa đúng dấu câu: Tập thể lớp 6A1 yêu quý (!) Thế là tớ đã xa lớp mình được gần một học kì rồi, mình rất nhớ cô giáo chủ nhiệm và các bạn. Dạo này (,) các bạn học hành thế nào (?)Bạn Hà Phương vẫn giữ vị trí đứng đầu lớp về học tập đấy chứ (?)Cô giáo có phải nhắc nhở nhiều về bạn Hào, bạn Long nữa không (?) Hôm nay (,)trường tớ đi tham quan đến đền thờ thầy giáo Chu Văn An đấy nhưng vì bị đau chân nên tớ phải ở nhà. Ngồi một mình ở trong phòng tớ buồn và nhớ các bạn lớp mình quá. Tớ đã quyết định viết thư hỏi thăm cô và các bạn. Mình còn nhớ trong học kì I vừa qua (,)lớp mình rất đoàn kết (,)học chăm và ngoan. Một số bạn vẫn còn để cô giáo nhắc nhở như: Vinh, Đức Mạnh, Quang Hùng, Long, Hào, Hữu Dũng nhưng chắc đến học kì này các bạn ấy đã có nhiều tiến bộ (.) Bên các bạn sắp sửa thi học kì II chưa, bọn tớ sắp thi học kì II rồi. Giờ này tớ đang ngồi làm đề cương các môn đây (.)Thật đau đầu vì các môn học khó đây. Các cậu có cách gì chỉ giúp tớ với nhé . À (,)tớ và các bạn sẽ cùng nhau thi đua học để thi tốt trong học kì II này nhé, Chúc các bạn đạt được kết quả như mong muốn (!) P/s: Hẹn gặp lại các bạn trong ngày tổng kết năm học, chào tạm biệt!!! Hà Nội, ngày 8 tháng 4 năm 2017
- SƠ ĐỒ TỔNG KẾT BÀI HỌC CÁC LOẠI DẤU CÂU Dấu Dấu Dấu chấm hỏi chấm (.) chấm than (?) (!) Đặt cuối Đặt câu Đặt cuối cuối câu cầu khiến câu nghi trần hoặc cuối vấn. thuật. câu cảm thán Nội dung ý nghĩa của câu văn, đoạn văn sẽ được biểu đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng hơn, tạo nên những sắc thái ý nghĩa hay hơn, đặc sắc hơn.
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc ghi nhớ. - Làm các bài tập còn lại trong Sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài sau “ Ôn tập dấu câu” (Tiếp theo): Dấu phẩy, theo nhóm: + Nhóm 1: Chuẩn bị tiêu phẩm. + Nhóm 2: Thiết kế trò chơi. + Nhóm 3: Hát hoặc đọc vè.
- Hoàng Thị Thanh Thảo 28