Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18, Bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Phạm Thị Ngọc Mai

ppt 20 trang thuongdo99 2530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18, Bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Phạm Thị Ngọc Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_18_bai_5_tu_nhieu_nghia_va_hien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 18, Bài 5: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Phạm Thị Ngọc Mai

  1. Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Mai 1
  2. Trò chơi “cặp đôi hoàn hảo” (1 phút) Luật chơi: Gồm 2 HS, một bạn gợi ý một bạn trả lời, bạn gợi ý có thể dùng hành động hoặc lời nói để diễn tả sao cho bạn trả lời có thể hiểu và ghi được đáp án lên bảng Lưu ý: Bạn gợi ý khi diễn tả không được dùng từ gợi ý trùng với đáp án 2
  3. Tiếng Việt: 3
  4. I. Từ nhiều nghĩa (10 phút) NHỮNG CÁI CHÂN Xét ví dụ SGK/55: Cái gậy có một Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa mới vẽ Trong bài Có chân đứng, chân quay. thơ có mấy Cái kiềng đun hằng ngày sự vật có Ba chân xòe trong lửa. chân?Đó là Chẳng bao giờ đi cả những sự Là chiếc bàn bốn vật nào? Riêng cái võng Trường Sơn Không chân đi khắp nước. (Vũ Quần Phương) 4
  5. I. Từ nhiều nghĩa ❖Giải thích nghĩa của các từ chân: + Chân (kiềng, bàn): Đều là bộ phận cuối cùng của +đồNghĩaChânChânChânvật,chungdùng(võng(kiềnggậy,com::để,LàẨnbànđỡ-bộpa)dụ):vậtphậnBộ:(chânPhầnđứngphậndướivõngcuốicuốingaycùng-châncùngcùngngắncủa,anhcủaphầnmộttrênbộmộtsốgốcmặtđộisốsự)củađồbộvật phẳngmộtphậncóvậttác, dùngvậtcuối.dụng. đểcùngnângđỡ củachođỡcơcácchothểbộcácngườiphậnbộ phậnkháchay độngkhác vật dùng để +đi,Chânđứng,chạyvõng,:nhảyẨn .dụ (chân võng - chân của các anh bộ đội): Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật. Từ chân là từ nhiều nghĩa 5
  6. I. Từ nhiều nghĩa Kim loại quý có màuTìm thêmvàng óngmộtánhsố : Ví dụ: Giá vàngtừ khác có nhiều Vàng nghĩa như từ Tấm lòng vàng “chân”? Ví dụ: Tấm lòng vàng Trái đã phát triển tới mức trọn vẹn, có thể dùng làm thức ăn. Ví dụ: . Xoài chín vàng cả cây Chín Thức ăn đã nấu chín có thể ăn được Ví dụ: Thịt đã chín Suy xét cẩn thận Ví dụ: Suy nghĩ cho chín rồi hãy nói 6
  7. I. Từ nhiều nghĩa *Từ một nghĩaTìm: một số từ chỉ Ví dụ: Trốngcó, bútmộtmựcnghĩa, com? -pa, chôm chôm Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. 7
  8. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ (12 phút) TừBộ“chânphận” làcủatừcơ thể người nối đầu với thân nhiềuVí dụnghĩa: Cổ, họngvậy , cổ ba ngấn theoChỗemeotừlạinhiềuở gần miệng, nối liền thân với miệng nghĩa được tạo ra Cổ của một số đồ đựng bằngVí cáchdụ: Cổnàochai? , cổ lọ Chỗ eo lại nối cánh tay với bàn tay Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. 8
  9. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Chân gậy, chân com-pa: Phần cuối cùng, phần gốc của một vậtTìm. hiểu mối + Chân kiềng,quanchânhệbàngiữa: Bộ phận cuối cùng của một số đồ vật, dùngnghĩađểcủađỡ chocác cáctừ bộ phận khác + Chân của“châncác anh”? bộ đội: Bộ phận cuối cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng, chạy, nhảy. Các từ này có nghĩa liên quan với nhau đều chỉ quan hệ cuối cùng của một vật và nghĩa riêng của các từ này được phát sinh từ nghĩa của từ chân (bộ phận cuối cùng của người, con vật, dùng để đi, đứng ) 9
  10. Thảo luận cặp đôi (2 phút) Nghĩa của từ “chân”: (1)Bộ phận dưới cùng của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng. Ví Nghĩa gốc dụ: Chân1. Theođau,em,chânnghĩamèo của từ chân nào xuất hiện đầu tiên làm cơ sở để hình thành các nghĩa (2)Bộkhác?phận dưới cùng của một só đồ vật có2.tácNghĩadụngcủanângtừ đỡ“chân”(châncác bộ phậnbàn, chân kiềng) khác.cóVíđượcdụ: Chânlà dựabànvào, chânđâu?ghế, Nghĩa (3)Bộ phận dưới cùng của một sự vật chuyển tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Ví dụ: Chân núi, chân tường, 10
  11. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ + Nghĩa gốc: Là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc. 11
  12. I. Từ nhiều nghĩa II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ Lưu ý: - TrongTheomộtemcâu, trongtừ chỉ có một nghĩa nhất định. Vímộtdụ:Trongcâu cụ vườnthể từcó nhiều quả chín. (Chỉ số lượngđược quảdùngchín) với - Trongmấy nghĩamột số? trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển) Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng 12
  13. BÀI TẬP NHANH (2 phút): Ví dụ: “Mùa xuân là tết trồng cây Giải thích Làm cho đất nước càng ngày càng nghĩa của xuân” các từ “xuân” và cho biết từ - Xuân (1) : Mùa xuân của thiên nhiên, đất“xuânnước” đượcNghĩa gốc hiểu theo - Xuân (2): Mùa xuân tươi đẹp của con ngườinghĩa nàoNghĩa chuyển 13
  14. III. Luyện tập (15 phút) HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 1/56: Tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người, chỉ ra một số ví dụ sự chuyển nghĩa của chúng * Tai: + Lỗ tai -> Tai nấm, tai ấm * Miệng: + Cái miệng -> Miệng hang, miệng giếng * Mũi: + Sổ mũi -> Mũi kim, mũi dao 14
  15. III. Luyện tập Bài tập 2/ 56: Tìm từ chỉ bộ phân cây cối chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người. - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan - Quả: Quả tim, quả thận - Cuống: Cuống phổi, cuống tim, cuống họng 15
  16. III. Luyện tập Bài tập 3/57: Tìm một số từ có hiện tượng chuyển nghĩa: a) Chỉ sự vật chuyển thành hành động: + Mưa rào (danh từ) Trời đang mưa rào (động từ) + Cái quạt (danh từ) Bà quạt cho em (động từ) +Cái điện thoại (danh từ) Bạn điện thoại cho tôi nhé (động từ) 16
  17. III. Luyện tập Bài tập 3/57: Tìm một số từ có hiện tượng chuyển nghĩa: b) Chỉ hành động chuyển sang chỉ đơn vị: + Đang ăn cơm (động từ) Một chén cơm (danh từ) + Bó củi lại (động từ) Hai bó củi (danh từ) + Mẹ đang nắm xôi (động từ) Hai nắm xôi (danh từ) 17
  18. III. Luyện tập Bài tập 4/57: Xác định nghĩa của từ “Bụng”: a. Từ bụng có 2 nghĩa. - Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể của người hay động vật chứa dạ dày, ruột. - Nghĩa chuyển: + Thể hiện ý nghĩ sâu kín không bộc lộ được + Phần phình to ở giữa của một số sự vật. b. Ấm bụng: Nghĩa gốc + Tốt bụng: Phẩm chất tốt (nghĩa chuyển) + Bụng chân: Phần bắp thịt ở cẳng chân (nghĩa chuyển) 18
  19. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ 1. Củng cố (2 phút): -Thế nào là từ nhiều nghĩa? Hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Dặn dò (1 phút): - Làm bài tập 5 SGK/57 - Chuẩn bị: Ôn tập văn tự sự tiết sau làm bài viết số 1 19