Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Nguyễn Thị Hương Tươi

ppt 17 trang thuongdo99 5030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Nguyễn Thị Hương Tươi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_19_tu_nhieu_nghia_va_hien_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Nguyễn Thị Hương Tươi

  1. TRÖÔØNG THCS THAÙI TRÒ Giaùo vieân: NguyÔn ThÞ Hư­¬ng T­ư¬i Tröôøng THCS Đô thị Việt Hưng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ , ) mà từ biểu thị. 2. Giải thích nghĩa của từ “chân” trong câu sau: Cậu bé vấp té, chân đau nhói. Chân: Bộ phận của cơ thể người, động vật dùng để đi, đứng.
  3. TIẾT 19: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
  4. Chân gậy, chân com-pa, chân NHỮNG CÁI CHÂN kiềng, chân bàn. Cái gậy có một chân Em biết từ “chân”có những nghĩa nào? Biết giúp bà khỏi ngã. Từ “chân” có một số nghĩa sau: Chiếc com-pa bố vẽ (1) Bộ phận dưới cùng của người Có chân đứng, chân quay. hay động vật dùng để di Cái kiềng đun hàng ngày chuyển. (vd: bàn chân, con vịt hai chân). Ba chân xòe trong lửa. (2) Bộ phận dưới cùng của một số Chẳng bao giờ đi cả đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân bàn, Là chiếc bàn bốn chân. chân giường, chân kiềng ). Riêng cái võng Trường Sơn (3) Bộ phận dưới cùng của một số Không chân đi khắp nước. sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.(vd: chân tường, (Vũ Quần Phương). chân núi) Trong bài thơ, những sự vật Vậy, từ “chân” có mấy nghĩa? nào có chân? Từ “chân” có nhiều nghĩa.
  5. Em hãy tìm thêm một số từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ “chân”? VD1: Lá (1) Bộ phận của cây, mọc ở cành con. To, nhỏ, mỏng, dày tùy vào loại cây. (2) Vật máng, dÑt như ngọn lá: lá gan, lá phổi VD2: Xuân Mïa xu©n lµ TÕt trång c©y Lµm cho ®Êt n­íc cµng ngµy cµngxu©n. - Xuân (1): Mùa đầu tiên của năm. - Xuân (2): tươi đẹp.
  6. Em hãy tìm một vài từ chỉ có một nghĩa? Ví dụ: Xe đạp: chỉ 1 loại xe phải đạp mới đi được. Xe máy: chỉ một loại xe có động cơ, chạy bằng xăng. Com pa: chỉ một loại đồ dùng học tập. Toán học: chỉ một môn học cụ thể. Hoa nhài: chỉ một loại hoa cụ thể. Sau khi tìm hiểu nghĩa của từ chân, quả, xe đạp, hoa nhài em hãy cho biết từ có thể có bao nhiêu nghĩa? Ghi nhớ 1: Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
  7. Em thấy nghĩa của từ “chân” có liên quan gì với nhau không? - Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để đi, đứng. - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. - Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền. Nghĩa của từ “chân” đều chỉ bộ phận dưới cùng của người, vật. Từ “chân” đã có hiện tượng chuyển nghĩa để tạo ra từ nhiều nghĩa. Thế nào là chuyển nghĩa của từ? Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ để tạo ra từ nhiều nghĩa.
  8. Từ “chân” có một số nghĩa sau: Vậy nghĩa gốc là gì? (1) Bộ phận dưới cùng của người hay động vật dùng để - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện di chuyển. (vd: bàn chân, con từ đầu làm cơ sở để hình vịt hai chân). thành các nghĩa khác. (2) Bộ phận dưới cùng của một Các nghĩa (2) (3) của từ số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác. (vd: chân “chân” được hình thành từ bàn, chân giường, chân nghĩa nào? kiềng ). - Các nghĩa (2)(3) của từ chân (3) Bộ phận dưới cùng của một được hình thành từ nghĩa số sự vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.(vd: chân (1). tường, chân núi) => Các nghĩa (2)(3) được gọi Em hãy cho biết nghĩa đầu tiên là nghĩa chuyển. của từ “chân” là nghĩa nào? Em hiểu nghĩa chuyển là gì? - Nghĩa đầu tiên của từ chân là Nghĩa chuyển là nghĩa nghĩa (1) được hình thành trên cơ sở Nghĩa (1) được gọi là nghĩa nghĩa gốc. gốc.
  9. Câu “Em bị đau chân” từ “chân” có mấy nghĩa? Từ “chân” trong câu này có một nghĩa. Là chỉ chân người (chân em). => Như vậy thông thường trong câu từ chỉ có một nghĩa nhất định. Từ “chân” trong bài thơ “Những cái chân” được hiểu theo nghĩa nào? Từ chân được dùng theo nghĩa chuyển. Nhưng cũng được hiểu theo nghĩa gốc. Vậy trong câu, từ có thể hiểu mấy nghĩa? - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
  10. - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. -Trong từ nhiều nghĩa có: + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
  11. Cho câu đố: Trùng trục như con bò thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu. Đó là con gì? Con bò thui. Căn cứ vào đâu để giải được câu đố trên? Dựa vào nghĩa của từ “chín”. Từ “chín” được hiểu theo 2 khía cạnh: - Chín là: Số 9 đứng sau số 8 trong dãy số tự nhiên. - Chín có nghĩa là được nấu kĩ, ăn được, trái với sống. Hai nghĩa trên của từ “chín” có liên quan với nhau không? Vậy đây có phải là hiện tượng chuyển nghĩa của từ không? Các nghĩa không có cơ sở chung (không liên quan với nhau). Không phải hiện tượng chuyển nghĩa của từ. LƯU Ý: Không phải là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào với nhau.
  12. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 3: Dưới đây là một Bài tập 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và số hiện tượng chuyển nghĩa chỉ ra một số ví dụ về sự của từ tiếng Việt. Hãy tìm chuyển nghĩa: thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó 3 ví dụ: NhómVí dụ :1: Mũi Nhóm 3:a. Chỉ sự vật chuyển Răng:+ Sống mũi, lỗ mũi. thành chỉ hành động: Nhóm 2 Răng cọp, răng môi. CáiVí dụ:bào →Hộp bào sơn gỗ. → sơn cửa. +Đầu: Mũi kim, mũi kéo, mũi Cân muối → muối dưa. Răngthuyền.+ Đau lược, đầu, răng nhức cưa. đầu. +Nhóm+ Mũi Đầu đất sông,1: (mũiMũi, đầu Cà lưỡi nhà, Mau) Cái quạt → quạt bếp. NhómLưỡi:+ Đầu mối.2: Mắt, đầu. Nhóm 4:b. Chỉ hành động - Mắt:Miệng lưỡi. chuyển thành chỉ đơn vị: + Đôi mắt nhìn. VĐangí dụ: cânĐang bánh bó lúa→ 3 → cân 3 bóbánh. lúa. - Lưỡi cày, lưỡi liềm + Mắt mía, mắt na. Đang nắm cơm → 3 nắm cơm. + Mắt rỗ, mắt lưới Đang gói trà → 3 gói trà.
  13. Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cây cối chuyển nghĩa sang chỉ bộ phận cơ thể người. - Lá: Lá phổi, lá lách. - Quả: Quả tim, quả thận.
  14. Bài tập 4 a. Tác giả nêu 2 nghĩa của từ “bụng”. (1) Bộ phận cơ thể người hoặc động vật. (2) Lòng dạ. b. ấm bụng: nghĩa (1). tốt bụng: nghĩa (2). bụng chân: nghĩa (3): Phần phình to ở giữa một số vật.
  15. Từ có thể có mấy nghĩa? Từ có thể có một hay nhiều nghĩa. Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? + Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. + Nghĩa chuyển được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
  16. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học ghi nhớ. - Làm hoàn chỉnh bài tập. -Tiết sau: + Học và làm bài cũ: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. + Đọc và trả lời câu hỏi phần I - Lời văn, đoạn văn tự sự: SGK/ 58 – 59.